Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 45, Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 45, Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

I. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới

Ghi nhớ

Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì:

 - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

 - Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ cũng tăng ( giảm).

- Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ , tia sáng không bị khúc xạ

 

ppt 12 trang hapham91 3471
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 45, Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:- Hiện tưượng khúc xạ ánh sáng là gì? - Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa tia sáng truyền từ không khí sang nưước và tia sáng truyền từ nưước sang không khí? Trả lời bài cũ:- Hiện tưượng tia sáng truyền từ môi trưường trong suốt này sang môi trưường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tưượng khúc xạ ánh sáng.Tia sáng truyền từ không khí sang nưướcTia sáng truyền từ nưước sang không khí Giống nhauTia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tớiKhác nhauGóc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiGóc khúc xạ lớn hơn góc tớiKINN'SKINN'SVật lí: tiết 45: bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạI. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới1. Thí nghiệmTấm thuỷ tinh hình bán nguyệt, đĩa gỗ hoặc xốp có chia độ, 3 chiếc đinh ghim.* Tiến hành thí nghiệm:a) Khi góc tới bằng 450 - Đặt miếng thuỷ tinh trong suốt lên đĩa chia độ. - Xác định pháp tuyến NN’ tại điểm I - Cắm đinh ghim A ở vị trí sao cho AIN = 450- Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thuỷ tinh sao cho khi nhìn qua khe I thấy A.Đưa đinh ghim A’ tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả đinh ghim tại A và khe I.- Cắm một đinh ghim tại điểm I 900450AIA'NN'* Dụng cụ thớ nghiệmVật lí: tiết 45: bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạI. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới1. Thí nghiệm ? Hãy nhận xét đường truyền của tia sáng từ không khí sang thuỷ tinh, chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ, xác định độ lớn góc khúc xạ. ? Hãy chứng minh đường nối các các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sáng từ chân ghim A đến mắt 900450AIA'NN' Ta quan sát từ A’ thấy 3 đinh ghim trùng nhau chứng tỏ tia sáng đó truyền từ A đến I và đến A’. Tia tới: AI Tia khúc xạ: IA’ Góc tới: AIN = i Góc khúc xạ: A’IN’ = ra) Khi góc tới bằng 450riVật lí: tiết 45: bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạI. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới1. Thí nghiệm900450AIA'NN' ? Hãy làm lại thí nghiệm trên và xác định độ lớn góc khúc xạ khi góc tới bằng 600 ; 300 ; 00a) Khi góc tới bằng 450b) Khi góc tới bằng 600 ; 300 ; 00Lần đoGóc tới iGóc khúc xạ rKQN1N2N3N4N5N61600403535354050352450353026303040303300202020202025204000000000Vật lí: tiết 45: bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạI. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới1. Thí nghiệm2. Kết luậnKhi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ cũng tăng ( giảm).? Khi ánh sáng chiếu từ không khí sang các môi trường trong suốt khác có tuân theo quy luật này không?3. Kết luận chungKhi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ cũng tăng ( giảm).- Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ , tia sáng không bị khúc xạcũng bằng 00 Vật lí: tiết 45: bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạI. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tớiGhi nhớKhi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ cũng tăng ( giảm).- Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ , tia sáng không bị khúc xạcũng bằng 00 Vật lí: tiết 45: bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạI. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tớiII. Vận dụngABIMC3: A là vị trí thật của viên sỏi trong nưước. Đặt mắt tại M thì quan sát thấy B là ảnh của A. Hãy vẽ đưường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt. Vật lí: tiết 45: bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạI. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tớiII. Vận dụngC4: Hình bên có: SI là tia tới.Tia khúc xạ của tia này trùng với một trong các đường IH, IE, IG, IK. Hãy điền dấu mũi tên vào tia khúc xạ đó. HISN’NKEGVật lí: tiết 45: bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạI. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tớiII. Vận dụng? Nếu ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt (1) sang môi trường trong suốt (2) nhưư ta biết nó bị khúc xạ nhưư hình bên: tia tới SI; tia khúc xạ IK. Hỏi nếu tia tới là KI thì tia khúc xạ có là IS không?ISN’NK Các em học thuộc phần ghi nhớ Đọc phần có thể em chưa biết Làm bài tập 40-41.1 đến 40-41.3(sbt) Chuẩn bị bài 42 : thấu kính hội tụChúc thầy cô giáo sức khoẻ và hạnh phúc!Chúc các em học giỏi!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_45_bai_41_quan_he_giua_goc_toi_v.ppt