Bài tập Vật lý Khối 9: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, định luật Ôm

Bài tập Vật lý Khối 9: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, định luật Ôm

Ví dụ 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,9A. hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 48V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?

 Ví dụ 2: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 36V. muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A nữa thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?

 Ví dụ 3: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,75. nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ bao nhiêu?

 

doc 10 trang Hoàng Giang 31/05/2022 8751
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lý Khối 9: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, định luật Ôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thầy cô có nhu cầu mua liên hệ tôi : 0906.537.567 ( Thầy Linh)
Tài liệu độc quyền- giá cả phải chăng
Mục lục
BÀI TẬP BG1: 
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, HIỆU ĐIỆN THẾ, ĐỊNH LUẬT ÔM
	Ví dụ 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,9A. hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 48V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
	Ví dụ 2: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 36V. muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A nữa thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? 
	Ví dụ 3: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,75. nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ bao nhiêu?
	Ví dụ 4: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 60V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 2A.
Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 90V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó giảm đi 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
	Ví dụ 5: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 10V thì cường độ dòng điện chạy qua nó làI.Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,6A. Tìm R ?
Ví dụ 6: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của điện trở R. Từ đồ thị hãy xác định:
a. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu nó bằng 8 V?
b. Giá trị điện trở R?
 Ví dụ 7: Hình vẽ bên dưới đây là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R. Hãy tìm cường độ dòng điện khi hiệu điện thế của hai dây dẫn là 
 Ví dụ 8: Hình vẽ bên dưới đây là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòngđiện vào hiệu điện thế của hai dây dẫn khác nhau.
a. Từ đồ thị kết hợp với những kiến thức đã học em hãy cho biết điện trở nào có giá trị lớn hơn (không tính điện trở của dây dẫn)?
b. Từ đồ thị, tính điện trở của hai dây dẫn và kiểm tra lại xem dự đoán của em có chính xác không?
Ví dụ 9: Hình vẽ dưới đây là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của một đoạn dây dẫn có điện trở R. Hãy vẽ đồ thị ứng với đoạn dây dẫn có điện trở 2R?
Ví dụ 10: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của một đoạn dây dẫn có điện trở R. Hãy vẽ đồ thị ứng với đoạn dây dẫn có điện trở ?
BT TỰ LUẬN 
Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở là 12W và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu dây tóc bóng đèn khi đó.
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
Khi đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 2,5A. Nếu cho hiệu điện thế tăng thêm 3,6V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là I1 = 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế U1 = 16V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn giảm đi 0,4A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
Cho mạch điện có điện trở R1 = 10W, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 12V
a/ Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1.
b/ Giữ nguyên UMN = 12V, thay R1 bằng điện trở R2 khi đó ampe kế chỉ giá trị I2 = 0,5I1. Tính R2.
Đặt vào 2 đầu dây dẫn có điện trở 10W một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là 3,2A.
a/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn
b/ Muốn cường độ dòng điện qua vật dẫn tăng lên 1,5 lần thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn là bao nhiêu?
Đặt vào 2 đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U1 = 120V thì cường độ dòng điện qua điện trở là I1 = 4A Đặt vào 2 đầu điện trở R2 một hiệu điện thế cũng bằng U1 thì cường độ dòng điện qua điện trở R2 là I2 = 6A. So sánh R1 và R2.
Khi mắc điện trở R vào hiệu điện thế 48V thì dòng điện chạy qua điện trở là I. Khi tăng hiệu điện thế lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở là 3,6A. Tính R
Cho R = 25W. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó là I, còn khi giảm U đi 2 lần thì dòng điện qua điện trở là 1,25A. Tình U
Đặt vào 2 đầu điện trở R hiệu điện thế U1 thì cường độ dòng điện qua điện trở là I1. nếu hiệu điện thế này tăng 3 lần thì cường độ dòng điện lúc này là I2 = I1+12 (A). Tính I1.
Đặt vào 2 đầu điện trở R hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện là I. Khi tăng hiệu điện thế thêm 10V nữa thì cường độ dòng điện tăng 1,5 lần. Tính U ban đầu.
Cho mạch điện: R = 50W, cho dòng điện có cường độ 1,8A qua điện trở
a/ Tính hiệu điện thế của nguồn điện
b/ Thay R bằng R2, khi đó cường độ dòng điện qua R2 giảm 3 lần. Tìm R2.
c/ Thay R bằng R3 = 15W, khi đó cường độ dòng điện qua R3 là bao nhiêu?
Có 2 điện trở, biết R1 = 4R2. Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở R1 và R2 một hiệu điện thế U = 16V thì cường độ dòng điện qua 2 điện trở lần lượt là I1 và I2 = I1+6 (A). Tính R1, R2, I1 và I2.
Cho 2 điện trở, biết R1 = R2+5. Đặt vào 2 đầu điện trở hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có mối liên hệ là I2 = 1,5I1. Tính R1 và R2.
TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ
Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở các nguyên tử cấu tạo nên vật gọi là điện trở của vật dẫn.
Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật dẫn gọi là điện trở của vật dẫn.
Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở êlêctrôn của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
Đối với mỗi dây dẫn thương số có giá trị:
Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. 
Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I. 
Không đổi.
Cả A và B đều đúng.
Tìm câu đúng về cách đọc và kí hiệu của đơn vị của điện trở:
Ôm nhân mét kí hiệu là W.m.
Rô kí hiệu là.
Ôm chia mét, kí hiệu là W / m.	
Ôm kí hiệu là W.
Phát biểu nào sau đây về định luật Ôm cho một đoạn mạch là đúng?
	A. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn.
	B. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
	C. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây dẫn.
	D.Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không phụ thuộc vào điện trở của dây dẫn.
Khi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào sau đây mô tả định luật Ôm?
U = I.R
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì:
Cường độ dòng điện qua bóng đèn càng nhỏ.
Cường độ dòng điện qua bóng đèn không thay đổi.
Cường độ dòng điện qua bóng đèn càng lớn.	
Cường độ dòng điện qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm.
Trong kim loại hạt mang điện cơ bản là hạt nào?
Hạt mang điện dương
Hạt mang điện âm
electron
Lỗ trống
Định nghĩa nào sau đây là đúng?
Dòng điện là sự chuyển dời có hướng của các electron
Dòng điện là sự chuyển dời có hướng của các hạt mang điện
Dòng điện là sự chuyển dời có hướng của các hạt Ion
Dòng điện là sự chuyển dời có hướng của các hạt HS lười
Đơn vị của cường độ dòng điện là?
Ampe kí hiệu A
Vôn kí hiệu V
Ôm kí hiệu
Bê đê kí hiệu B
 Đơn vị của hiệu điện thế là?
Ampe kí hiệ A
Vôn kí hiệu V
Ôm kí hiệu
Bê đê kí hiệu B
 Dụng cụ đo của cường độ dòng điện là?
Ampe kế
Vôn kế
Ôm kế 
Bê đê kế
Dụng cụ đo của hiệu điện thế là?
Ampe kế
Vôn kế
Ôm kế 
Bê đê kế
 Đổi 50mA bằng bao nhiêu A?
5A
0,5A
0,05A
50A
Đổi 500mA bằng bao nhiêu A?
5A
0,5A
0,05A 
50A
Đổi 4A bằng bao nhiêu mA?
40mA
400mA
4000mA
4mA
Đổi 1,2A bằng bao nhiêu mA?
120mA
12mA
12000mA
1200mA
Đổi 1,2V bằng bao nhiêu mV?
120mV
12mV
12000mV
1200mV
Đổi 500V bằng bao nhiêu KV?
0,5KV
5KV
50KV
0,05KV
Đồ thị I theo U có dạng gì?
Đoạn thẳng
Đường thẳng
Đường cong 
Đường tròn
Hãy xắp xếp theo đúng trình tự các bước tiến hành thí nghiệm để xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế:
a. Ghi các kết quả đo được vào theo bảng;
b. Đặt vào hai đầu dây dẫn các giá trị U khác nhau, đo U và I chạy qua dây dẫn đó ;
c. Tính giá trị trung bình cộng của điện trở ;
d. Dựa vào số liệu đo được và công thức định luật Ôm để tính trị số của điện trở dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo.
a, b, c, d.	
a, d, b, c	
b, a, d, c.	
b, c, a, d.
Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2A,
Điện trở của dây dẫn là:
10
40
0,1
100
Nếu thay nguồn điện trên là 60V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
5A
6A
7A 
8A
Nếu thay nguồn điện trên là 50V thì điện trở của dây dẫn là:
10
25
30
8,3
Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 20V, dây có điện trở 20:
Cường độ dòng điện qua dây dẫn là?
5A
1A
3A 
2A
Nếu tăng hiệu điện thế lên 40V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là?
5A
1A
3A 
2A
Nếu tăng hiệu điện thế thêm 5V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bây giờ là bao nhiêu?
1,25A
1A
1,2A 
2A
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,9A. hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
1,5A
1,6A
1,73A 
1,8A
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 14V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,7A. nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 4V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ bao nhiêu?
0,5A
0,6A
0,73A 
0,8A
Một dây đẫn có điện trở 10, đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U, thì cường độ chạy qua dây dẫn 2A, giá trị của U là?
10V
20V
30V 
40V
Một dây dẫn khi đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế 2U thì cường độ dòng điện qua dây là a, vậy nếu đặt hiệu điện thế 3U thì cường độ dòng điện qua dây là bao nhiêu?
3a
2a
1,5a
a
Một dây dẫn khi đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế 2U thì cường độ dòng điện qua dây là a, vậy nếu đặt hiệu điện thế 4U thì cường độ dòng điện qua dây là bao nhiêu?
3a
2a
1,5a
a
Một dây dẫn khi đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua dây là a, vậy nếu đặt hiệu điện thế 4U thì cường độ dòng điện qua dây là bao nhiêu?
2/3a
2a
1,5a
4a
Một dây dẫn khi đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế 2U thì cường độ dòng điện qua dây là a, để cường độ dòng điện qua dây dẫn là 4a thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây là bao nhiêu
5U
7U
8U
20U
Một dây dẫn khi đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua dây là 3a, để cường độ dòng điện qua dây dẫn là 4a thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây là bao nhiêu
1/5U
3/7U
4/5U
4/3U
Một dây dẫn khi đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua dây là 1A, khi tăng hiệu điện thế thêm 5V thì cường độ dòng điện qua dây là 2,5A, giá trị của U là?
5/3V
7/3V
10/3V
10V
Một dây dẫn khi đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua dây là 1A, khi GIẢM hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua dây là 0,5A, giá trị của U là?
5/3V
7/3V
10/3V
10V
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 14V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,7A. để cường độ dòng điện chạy qua dây tăng thêm 0,3 A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây phải tăng hay giảm thêm bao nhiêu vôn?
5V
6V
7V 
8V
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 10V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A. để cường độ dòng điện chạy qua dây tăng thêm 0,2A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây phải tăng hay giảm thêm bao nhiêu vôn?
5/3V
7/3V
10/3V
10V
Khi tăng điện trở dây dây 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây tăng hay giảm bao nhiêu?
Tăng 2 lần
Giảm 2 lần
Tăng 4 lần
Không đổi
Khi tăng điện trở dây dây 2 lần và giảm U đi 4 lần thì cường độ dòng điện :
Tăng 4 lần
Giảm4 lần
Tăng 8 lần
Giảm 8 lần
Khi tăng điện trở dây dây 2 lần và giảm U đi 2 lần thì cường độ dòng điện :
Tăng 4 lần
Giảm 4 lần
Tăng 8 lần
Giảm 8 lần
Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên 4 lần và giảm điện trở đi 2 lần thì CĐDĐ:
Tăng 4 lần
Giảm 4 lần
Tăng 8 lần
Giảm 8 lần
Khi tăng hiệu điện thế lên hai lần thì điện trở dây dẫn tăng hay giảm như thế nào?
Tăng 2 lần
Giảm 2 lần
Tăng 4 lần
Không đổi
Khi tăng hiệu điện thế lên 2 lần thì cường độ dòng điện qua dây là 2A, nếu tăng hiệu điện thế lêm 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây sẽ là bao nhiêu?
2A
3A
4A
5A
*BÀI TẬP ĐỒ THỊ
Câu 1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là một đường thẳng.	B. Đi qua gốc tọa độ.	
C. Hướng lên.	D. Song song với trục tung.
Câu 2: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
Câu 3: Trên hình 2.3 có vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở và .
a. Từ đồ thị này hãy tính trị số các điện trở và ?
b. Tính cường độ dòng điện tương ứng đi qua mỗi điện 
trở khi lần lượt đặt hiệu điện thế vào hai đầu mỗi 
điện trở đó? 
Câu 4: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường 
độ dòng điện vào hiệu điện thế của một đoạn dây dẫn có điện
trở R. Hãy vẽ đồ thị ứng với đoạn dây dẫn có điện trở 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_vat_ly_khoi_9_cuong_do_dong_dien_hieu_dien_the_dinh.doc