Bài thuyết trình Lịch sử Lớp 9 - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) - Hoàng Đinh Giao Linh

Bài thuyết trình Lịch sử Lớp 9 - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) - Hoàng Đinh Giao Linh

1. Kiến thức

- Nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.

- Đường lối kháng chiến chống Pháp của ta.

- Cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân thủ đô Hà Nội và các đô thị bắc vĩ tuyến 16 trong những ngày đầu kháng chiến toàn quốc: đôi nét về diễn biến, ý nghĩa.

2. Kĩ năng

Các em bước đầu biết phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến, rèn kĩ năng quan sát, sử dụng lược đồ, kĩ năng tương tác qua một số bài tập

3. Thái độ

Bồi dưỡng thêm lòng kính yêu Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, tự hào dân tộc

 

doc 13 trang Mai Thanh 1 23/10/2024 750
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết trình Lịch sử Lớp 9 - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) - Hoàng Đinh Giao Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CÁT TIÊN
TRƯỜNG THCS GIA VIỄN
—&–
HỒ SƠ THAM GIA CUỘC THI 
ỨNG DỤNG CNTT TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Năm học 2016 - 2017
- Tên trường: THCS Gia Viễn. Thành phố/Huyện: Cát Tiên
- Họ tên tác giả: Hoàng Đinh Giao Linh 
- Số điện thoại: 0972.240.628 
- Email: Giaolinh.HD@gmail.com
- Nội dung dự thi: (đánh dấu X vào ô bên dưới)
Bài giảng e-learning 	 S
Phần mềm, công cụ hỗ trợ dạy và học 
Xây dựng Kho học liệu điện tử.
Các giải pháp ứng dụng CNTT 
- Tên sản phẩm dự thi: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1946 – 1950)
(Môn: Lịch sử - Lớp: 9 - Tiết thứ: 30.
Chương trình (Cơ bản, nâng cao): Cơ bản .
Hồ sơ gồm: 
 - Đĩa CD chứa nội dung phần mềm, bài giảng,...
 - Bản thuyết minh
1. Tên giải pháp : Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)
2. Tính mới, tính sáng tạo: 
Bài giảng được tạo bằng công cụ Adobe Presenter, plug-in cho Microsoft PowerPoint, chuyển đổi các slide PowerPoint sang dạng tài liệu thuyết trình và nội dung eLearning kèm media gồm hình ảnh và lời giảng của của giáo viên.
3. Mục đính của giải pháp: 
- Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn. Biết cách vân dụng các định lí để giải các bài tập. 
- Đề cao tính có thể tự học nhờ bài giảng điện tử, đáp ứng tính cá thể trong học tập.
- Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc.
4. Phương pháp thực hiện:
- Thiết kế bài giảng bằng công cụ PowerPoint.
- Cài đặt plug-in Adobe Presenter dùng để soạn thảo bài giảng e-Learning từ bài giảng PowerPoint.
- Tiến hành thuyết trình và ghi âm lời giảng theo tiến trình trong file PowerPoint.
- Đóng gói sản phẩm theo chuẩn HTML5
5. Khả năng áp dụng:
Bài giảng đã được học sinh khối 9 trường THCS Gia Viễn trong năm học 2015-2016 theo dõi và học tập. Kết quả các em hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đường lối kháng chiến đúng đắn sáng tạo của Đảng ta, tinh thần chiến đấu ngoan cường anh dũng của quân và dân ta tại Hà Nội và các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã kìm chân địch tạo điều kiện cho Đảng, chính phủ rút lên căn cứ Việt Bắc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài. Trong năm nay bài giảng này sẽ tiếp tục được đưa vào phần phụ đạo cho các em khối lớp 9.
6. Hiệu quả: 
Các em có thể hiểu nội dung bài học mà không cần học trực tiếp trên trường, có thể tự học ở nhà bằng cách copy bài giảng mang về.
7. Hướng dẫn sử dụng, sản phẩm dự thi. 
Chạy file index.htm có trong thư mục gốc của CD chứa bài giảng.
PHẦN I: THUYẾT MINH VỀ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.
- Đường lối kháng chiến chống Pháp của ta.
- Cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân thủ đô Hà Nội và các đô thị bắc vĩ tuyến 16 trong những ngày đầu kháng chiến toàn quốc: đôi nét về diễn biến, ý nghĩa. 
2. Kĩ năng
Các em bước đầu biết phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến, rèn kĩ năng quan sát, sử dụng lược đồ, kĩ năng tương tác qua một số bài tập
3. Thái độ
Bồi dưỡng thêm lòng kính yêu Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, tự hào dân tộc 
II. Chuẩn bị cho bài học:
1. Giáo viên 
Soạn bài, tìm thêm một số thông tin và tài liệu liên quan nhằm cung cấp thêm kiến thức cho học sinh.
2. Học sinh/ nhóm học sinh
Vở ghi, đồ dung học tập
3. Đồ dùng dạy học
Máy tính, máy thu hình, thu thanh 
III. Nội dung và tiến trình bài học:
Nội dung và tiến trình bài học được trình bày trong các slide.
Tiến trình học theo các mục trong slide.
IV. Nguồn tài liệu tham khảo:
1. Sách Giáo khoa Lịch sử 9 – Nhà xuất bản GD. 
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Lịch sử THCS – Nhà xuất bản GD.
3. Sách đại cương lịch sử Việt Nam tập III – Nhà xuất bản GD.
4. Sách kiến thức cơ bản Lịch sử 9 - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
5. Sách kiến thức cơ bản Lịch sử 9 - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
6. Tham khảo tài nguyên giáo dục: 
V. Phân tích lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài học:
 + Cung cấp cho học sinh những đoạn video tư liệu thực, những hình ảnh sinh động, tạo hứng thú cho HS tiếp thu bài tốt hơn, từ đó suy luận và trả lời, rút ra kiến thức.
 + Màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn học sinh.
PHẦN II: THUYẾT MINH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG.
Lý do chọn phần mềm
Trong xu thế hiện nay thì công nghệ thông tin là một nhu cầu không thể thiếu trong mọi lĩnh vực của chúng ta. Đặc biệt là áp dụng công nghệ thông tin vào trong ngành giáo dục rất là cần thiết. Đó là nhu cầu học tập, tiếp cận với công nghệ thông tin ngày càng phát triển để các em học sinh tiếp thu được những kiến thức mới, những khoa học mới và trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Ngoài hình thức giáo dục trực tiếp trên lớp học, các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp..v..v. thì học trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều người hưởng ứng và áp dụng bởi tính chủ động về mặt thời gian và phong phú hình thức học tập, học sinh tự học, tự nghiên cứu và nắm được nội kiến thức của bài tốt.
Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập của các em học sinh trong giai đoạn này. Bộ GD&ĐT đã khuyến khích mọi giáo viên ở các cấp học mở rộng hình thức dạy – học cho học sinh bằng khả năng đào tạo áp dụng cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt trội của một số phần mềm vào việc thiết kế bài giảng điện tử E - Learning.
Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm giáo án áp dụng trong giảng dạy. Tôi thấy phần mềm Adobe presenter có ưu điểm tốt và dễ sử dụng nên tôi quyết định chọn phần mềm Adobe presenter để thiết kế bài giảng của mình
2. Mục tiêu chính xây dựng bài giảng .
2.1. Trình bày bài giảng 
- Màu sắc các slide không lòe loẹt và không rối mắt người học. 
- Chữ trình bày rõ ràng theo font Times New Roman và tập trung màu đỏ và xanh.
- Hệ thống bài giảng theo các hoạt động, có âm thanh thuyết trình giảng giải kiến thức cơ bản.
2.2. Kĩ năng thiết kế Multimedia
- Các slide đều có sử dụng âm thanh để giảng bài và hướng dẫn giúp người học sử dụng đa kênh trong học tập (nghe, xem, thực hành )
- Có hình ảnh trong các bài tập, các clips minh họa cho các nội dung kiến thức của bài học.
- Công nghệ: Đóng gói theo chuẩn HTML5 + Flash của thể lệ quy định. Sản phẩm thân thiện khi sử dụng trong môi trường học tập online hoặc offline rất phù hợp trong tình hình học tập hiện nay của Việt Nam.
2.3. Nội dung các câu hỏi của GV
 Hệ thống các câu hỏi trong bài giảng mang tính gợi mở kích thích người học qua hệ thống tương tác tích cực để khắc sâu và củng cố nội dung bài học.
 Câu hỏi tập trung kích thích tư duy và động não người học trong việc đưa ra vấn đề và giải quyết vấn đề. Dạy học lấy người học làm trung tâm và vì lợi ích của người học.
 Sử dụng đa dạng các kiểu tương tác và khai thác triệt để tính ưu việt của phần mềm cũng như các phần mềm hỗ trợ thực hiện các ý đồ thiết kế tăng khả năng tự học của người học.
3. Thuyết minh bài giảng (thông qua các slide)
TT
Nội dung các hoạt động (các slide)
Kiến thức, kỹ năng HS lĩnh hội
Đa phương tiện
Tài nguyên
(tác giả,
bản quyền)
Slide 1
Kênh chữ.
Clips

Slide 2

Biết mục tiêu bài học
Kênh chữ và âm thanh.

Slide 3

Biết cấu trúc vài học.
Kênh chữ và âm thanh

Slide 4

Kiểm tra bài cũ.
Kênh chữ và âm thanh

Slide 5

Biết khó khăn nghiêm trọng nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám - 1945
Kênh chữ và âm thanh

Slide 6

Biết nhiệm vụ cấp bách nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám - 1945 
Kênh chữ và âm thanh

Slide 7

Biết được chính phủ ta phải tạm nhân nhượng với Pháp – Tưởng để có thời gian chuẩn bị cho cháng chiến.
Kênh chữ và âm thanh

Slide 8

Kết quả điểm kiểm tra bài cũ. 
Kênh chữ và âm thanh

Slide 9

Giới thiệu bài mới
Kênh chữ và video

Slide 10

Biết những hành động khiêu khích trắng trợn của thực dân Pháp
Kênh chữ và âm thanh

Slide 11

Biết được chủ trương của ta

Kênh chữ và âm thanh

Slide 12

Nghe lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ chủ tịch
Kênh chữ và clips

Slide 13

Hiểu nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Kênh chữ và âm thanh

Slide 14

Nắm được các mộc thời gian và sự kiện
Kênh chữ và âm thanh

Slide 15

Điểm bài tập mục 1.
Kênh chữ 

Slide 16

Đường lối kháng chiến
Kênh chữ và âm thanh

Slide 17

Biết những văn kiện hình thành nên đường lối kháng chiến
Kênh chữ và âm thanh

Slide 18

Hiểu nội dung đường lối kháng chiến.
Kênh chữ và âm thanh

Slide 19

Bài tập củng cố mục 2
Kênh chữ và âm thanh

Slide 20

Bài tập củng cố mục 2
Kênh chữ và âm thanh

Slide 21

Điểm bài tập mục 2
Kênh chữ 

Slide 22

Nắm được những nội dung cơ bản của mục I 
Kênh chữ và âm thanh

Slide 23

Tìm hiểu mục II: Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
Kênh chữ và âm thanh

Slide 24

Nắm được vị trí của các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
Kênh hình, kênh chữ và âm thanh

Slide 25

Các câu hỏi cần trả lời để tìm hiểu nội dung mục II
Kênh chữ và âm thanh

Slide 26

Diễn biến cuộc chiến tại Hà Nội
Kênh chữ, kênh hình và âm thanh

Slide 27

Diễn biến cuộc chiến tại Hà Nội.
Kênh video

Slide 28

Diễn biến cuộc chiến tại Hà Nội
Kênh hình và âm thanh

Slide 29

Thư chủ tịch Hồ Chí Minh 
Kênh chữ và âm thanh

Slide 30

Diễn biến tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
Kênh chữ và âm thanh

Slide 31

Diễn biến tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
Kênh hình và âm thanh

Slide
32 

Diễn biến tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
Kênh hình và âm thanh

Slide
33 

Diễn biến,kết quả tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
Kênh chữ và âm thanh

Slide 
34

Bài tập củng cố
Kênh chữ và âm thanh

Slide 
35

Bài tập củng cố
Kênh chữ và âm thanh

Slide 
36

Bài tập củng cố
Kênh chữ và âm thanh

Slide
37 

Điểm bài tập củng cố
Kênh chữ và âm thanh

Slide 
38

Quan sát tranh - Tích hợp lòng biết ơn và trách nhiệm với tổ quốc
Kênh hình và âm thanh

Slide 
39

Tích hợp lòng biết ơn và trách nhiệm với tổ quốc
Kênh chữ và âm thanh

Slide 
40

Tích hợp lòng biết ơn và trách nhiệm với tổ quốc
Kênh hình và âm thanh

Slide
41 

Tích hợp giáo dục truyền thống đoàn kết, yêu nước
Kênh hình và âm thanh

Slide 42

Hướng dẫn về nhà
Kênh chữ và âm thanh

Slide 
43

Tài liệu tham khảo
Kênh chữ và âm thanh

Xin chân thành cảm ơn./.
	Cát Tiên, ngày 30 tháng 10 năm 2016
 	Người thực hiện
	Hoàng Đinh Giao Linh

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_thuyet_trinh_lich_su_lop_9_bai_25_nhung_nam_dau_cua_cuoc.doc