Các đề ôn luyện học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thuận Phát

Các đề ôn luyện học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thuận Phát

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Các oxit sau đây: K2O, Al2O3, CO, SO2, NO, CaO. Có bao nhiêu loại oxit trong các

chất đã cho?

A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại

Câu 2: Dung dịch NaOH làm giấy quỳ tím chuyển sang màu

A. Đỏ B. Xanh C. Đen D. Tím

Câu 3: CaCO3 có thể tham gia phản ứng với chất nào sau đây

A. NaOH B. HCl C. KNO3 D. Mg

Câu 4: Có hai lọ không màu chứa dung dịch Na2SO4 và dung dịch HCl.Chất dùng để

nhận biết hai dung dịch này là

A. Fe B. H2SO4 C. NaCl D. Cu

Câu 5: Cho viên kẽm vào dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là:

a) Có bọt khí bay ra, dung dịch đổi màu.

b) Viên kẽm tan dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài, màu xanh của dung dịch

CuSO4 nhạt dần.

c) Viên kẽm không tan, có chất rắn màu đỏ bám ngoài, màu xanh của dung

dịch CuSO4 nhạt dần

d) Viên kẽm tan hết, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng:

a) Fe + Zn(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Zn

b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

c) Cu + FeSO4 → CuSO4 + Fe

d) 2Ag + CuSO4 → Ag2SO4 + Cu

Câu 7: Cho 2,24 lít khí H2 (ĐKTC) tác dụng vừa đủ với khí Clo, khí thu được hòa tan

vào nước tạo thành 500ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là

A. 0,4M B. 0,5M C. 1M D. 1,5M

Câu 8: Cho 1gam Natri phản ứng với 1gam khí Clo. Thu được bao nhiêu gam NaCl

A. 1,153 gam B. 1,355 gam C. 1,638 gam D. 2,045 gam

pdf 23 trang hapham91 8600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các đề ôn luyện học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thuận Phát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 1 
PHẦN TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Các oxit sau đây: K2O, Al2O3, CO, SO2, NO, CaO. Có bao nhiêu loại oxit trong các 
chất đã cho? 
A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại 
Câu 2: Dung dịch NaOH làm giấy quỳ tím chuyển sang màu 
A. Đỏ B. Xanh C. Đen D. Tím 
Câu 3: CaCO3 có thể tham gia phản ứng với chất nào sau đây 
A. NaOH B. HCl C. KNO3 D. Mg 
Câu 4: Có hai lọ không màu chứa dung dịch Na2SO4 và dung dịch HCl.Chất dùng để 
nhận biết hai dung dịch này là 
A. Fe B. H2SO4 C. NaCl D. Cu 
Câu 5: Cho viên kẽm vào dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là: 
a) Có bọt khí bay ra, dung dịch đổi màu. 
b) Viên kẽm tan dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài, màu xanh của dung dịch 
CuSO4 nhạt dần. 
c) Viên kẽm không tan, có chất rắn màu đỏ bám ngoài, màu xanh của dung 
dịch CuSO4 nhạt dần 
d) Viên kẽm tan hết, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. 
Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng: 
a) Fe + Zn(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Zn 
b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 
c) Cu + FeSO4 → CuSO4 + Fe 
d) 2Ag + CuSO4 → Ag2SO4 + Cu 
Câu 7: Cho 2,24 lít khí H2 (ĐKTC) tác dụng vừa đủ với khí Clo, khí thu được hòa tan 
vào nước tạo thành 500ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là 
A. 0,4M B. 0,5M C. 1M D. 1,5M 
Câu 8: Cho 1gam Natri phản ứng với 1gam khí Clo. Thu được bao nhiêu gam NaCl 
A. 1,153 gam B. 1,355 gam C. 1,638 gam D. 2,045 gam 
PHẦN TỰ LUẬN 
Câu 9: Viết các phương trình phản ứng hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau: 
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → Na2SO4 → NaCl → NaNO3 
Câu 10: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, 
NaNO3 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 2 
Câu 11: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2M tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch 
CaCl2. 
a. Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học. 
b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra. 
c. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Cho biết thể tích dd thay đổi không 
đáng kể 
* * 
* 
Câu 1(2,0 điểm).Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 
 a) Fe + HCl ---> 
 b) Na2O + H2O ---> 
 c) H2SO4(loãng + Ba(OH)2 ---> 
 d) BaCl2 + H2SO4(loãng) ---> 
Câu 2(2,0 điểm). Nhận biết 04 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau bằng phương pháp 
hóa học: NaOH, K2SO4, HCl, NaNO3 
 Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). 
Câu 4(3,0 điểm). 
Viết phương trình hóa học theo sơ đồ sau: 
S ⎯→⎯
)1(
SO2 ⎯→⎯
)2(
SO3 ⎯→⎯
)3(
H2SO4 ⎯→⎯
)4(
BaSO4 
Câu 5(2,0 điểm). 
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Hg, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 7,3%. Sau 
phản ứng thu được 2,24 lit khí hidro(đktc) 
a) Tính khối lượng và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp 
đầu. 
b) Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng. 
Câu 6(1,0 điểm). 
 Ở những ao nuôi cá, sau khi tháo nước ra khỏi ao, người ta thường bón vôi. 
 Em hãy giải thích cách làm trên. 
(Cho: H=1;O=16;Cu=64;Mg=24;Cl =35,5) 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 3 
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM 
Câu Nội dung Điểm 
Câu 1 
 (2,0 
điểm) 
 a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
 b) Na2O + H2O → 2NaOH 
 c) H2SO4(loãng + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O 
 d) 2KOH + H2SO4(loãng) → K2SO4 + 2H2O 
0,5điểm 
0, 5điểm 
0,5điểm 
0, 5điểm 
Câu 3 
(2,0 điểm) 
Trích một ít hóa chất mỗi lọ vào 4 ống nghiệm tương ứng, đánh số thứ tự 
và tiến hành thí nghiệm. 
Nhúng quỳ tím vào mỗi mẫu thử 
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là dung dịch chứa NaOH => lọ 1 
+ Nếu quỳ tím không hiện tượng là dung dịch chứa K2SO4,NaNO3 
=> lọ 2,4 
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là dung dịch chứa HCl => lọ 3 
0,25điểm 
0,25điểm 
0,25điểm 
Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu thử 2,4 
+ Nếu mẫu thử nào có kết tủa trắng xuất hiện là lọ chứa dung dịch 
K2SO4=> lọ 2 
+ Nếu mẫu thử nào không có hiện tượng là lọ chứa dung dịch NaNO3 
=> lọ 4 
 Pt: BaCl2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2 KCl 
0,25điểm 
0,25điểm 
0,25điểm 
0,5điểm 
Câu 4 
(2,0điểm) 
1. S + O2 ⎯→⎯
0t
SO2 
2. 2SO2 + O2 ⎯⎯ →⎯
52;0 OVt
2SO3 
3. SO3 + H2O → H2SO4 
4. H2SO4 + BaCl2→ BaSO4 + 2HCl 
 0,5điểm 
0, 5điểm 
0,5điểm 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 4 
1. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) 
Câu 1: Kim loại không tác dụng với axit H2SO4 loãng là: 
A. Mg C. Cu 
B. Al D. Fe 
Câu 2: Nhóm chỉ gồm các oxit axit là: 
A. CO2, P2O5, MgO, SO2 C. CO2, P2O5, CaO, SO2 
B. CO, P2O5, MgO, SO2 A. CO2, P2O5, NO2, SO2 
Câu 3 : Để pha loãng H2SO4 đậm đặc an toàn cần: 
A. Cho từ từ H2SO4 đậm đặc vào nước C. Cho từ từ nước vào H2SO4 đậm đặc 
B. Cho đồng thời H2SO4 đậm đặc và 
nước vào bình 
D. Cách A,B đều dùng được 
Câu 4: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: 
A. Na2O. B. CO, C. SO2, D. HCl 
Câu 5: Oxit nào trong 4 oxit sau đây khi tác dụng với axit H2SO4 loãng tạo dung dịch 
muối có màu xanh lam: 
A. MgO C. ZnO 
0, 5điểm 
Câu 5 
(2,0 điểm) 
a) nH2= V/22,4= 2,24/22,4= 0,1 mol 
Hg + HCl → không phản ứng 
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
0,1mol 0,2mol 0,1mol 
 0, 5điểm 
0, 25điểm 
0,25điểm 
MFe =0,1x 56 =5,6gam 
MHg = 10- 5,6 =4,4gam 
0, 25điểm 
% mFe =(5,6x100%)/100= 56% 
% mHg =100% -5,6% =35% 
0, 25điểm 
b) mHCl= 0,2x36,5=7,3gam 
mddHCl =(7,3x100%)/ 7,3%= 100gam 
0, 25điểm 
0, 25điểm 
Câu 6 
(1,0 điểm) 
Vì vôi dùng để khử trùng, diệt vi khuẩn, diệt nấm bệnh trong đất.... 0, 5điểm 
Giúp trung hòa các axit có trong ao, tạo môi trường ổn định cho ao nuôi 0, 5điểm 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 5 
B. CuO D.Na2O 
Câu 6: Cho 5,6 gam Fe vào dung dịch axit HCl dư sau phản ứng thu được số lít khí H2 
ở đktc là: 
A. 2,24 lit B. 0,224 lit C. 22,4 lit D. 224 lit 
Câu 7: Có những bazơ sau: Fe(OH)2, KOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào 
làm đổi màu quỳ tím thành xanh? 
A Fe(OH)2 KOH B. Fe(OH)2 Ba(OH)2 C. KOH, Ba(OH)2. 
Câu 8 : Cho Ba(NO3)2 vào dung dịch nào sau đây thì sau phản ứng có kết tủa trắng 
xuất hiện 
A. KCl B. KNO3 C. KOH D. K2SO4 
Câu 9: Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy: 
A. Al(OH)2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. KOH 
Câu 10 : Chức năng của phân đạm là: 
A. giúp cây tổng hợp chất protein. C. kích thích cây trồng phát triển mạnh. 
B. kích thích cây ra hoa và làm quả D. giúp cây tổng hợp chất diệp lục. 
Câu 11: Cho các dung dịch sau đây KCl, HCl, Ba(OH)2. Dùng chất nào sau đây để nhật 
biết các dung dịch nói trên? 
A. Phenolphtalein B. Nước C . KOH D. Quỳ tím 
Câu 12: Khi mới trồng cây người ta thường bón phân hóa học nào? 
A. Đạm B. Kali C. Lân D. Phân nào cũng được 
2. Phần tự luận (7 điểm) 
Câu 13: ( 3 điểm): 
Hoàn thành các phương trình hoá học theo dãy chuyển hoá sau: 
 Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 
 (5) (6) 
 Fe(NO3) 3 Fe 
Câu 14 ( 4 điểm): Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 l dung dịch bazơ. 
a, Viết phương trình hoá học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được 
b, Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch bazơ nói trên. 
III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM: 
1. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) 
1 2 3 4 5 6 
C D A A B A 
7 8 9 10 11 12 
(1)⎯⎯→ (2)⎯⎯→ (3)⎯⎯→ (4)⎯⎯→
 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 6 
C D A C D C 
 2. Phần tự luận (7 điểm) 
Câu Nội dung cần đạt Điểm 
Câu 13 Fe2(SO4)3+ 3BaCl2 3BaSO4 + 2FeCl3 
Fe2(SO4)3+ 3Ba(NO3)2 3BaSO4 + 2Fe(NO3)3 
FeCl3+3 NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 
2Fe(OH)3 Fe2O3 +3 H2O 
Fe2O3 +3 H2SO4 Fe2(SO4)3+3 H2O 
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
Câu 14 
a, Phương trình hoá học: Na2O+ H2O 2NaOH (1) 
 Mol: 1 : 1 : 2 
 0,25 : 0,25 : 0,5 
Theo (1): 
Nồng độ mol cuả NaOH là: 
b. 2NaOH+H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (2) 
Mol: 2 : 1 
 0,5 : 0,25 
 Thể tích của H2SO4 là: 0,25 : 2 = 0,125 M 
0,5 
0,5 
0.5 
0,5 
0,5 
0.5 
0,5 
0.5 
ĐỀ 4: 
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điẻm) 
Câu 1: Cho oxit X với nước tạo ra dung dịch bazơ, X là 
A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. CuO. 
Câu 2: Dãy gồm toàn các oxit là 
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl. B. MgO, CaO, CuO, FeO. 
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4. D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO. 
Câu 3: Axit H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại 
A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Ag. 
Câu 4: Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là 
A. criolit. B. quặng boxit. C. điện. D. Than chì. 
Câu 5: Dãy kim loại được sáp xép theo chièu hoạt đo ̣ng hóa học tăng dần là: 
→ 
→ 
→ 
ot⎯⎯→
→
ot⎯⎯→
→
2
15,5
0,25
62
Na On mol= =
0,5NaOHn mol=
0,5
1
0,5
M
n
C M
V
= = =
→
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 7 
 A. K, Al, Mg, Cu, Fe. B. Cu, Fe, Mg, Al, K. 
 C. Cu, Fe, Al, Mg, K. D. K, Cu, Al, Mg, Fe. 
Câu 6: Dãy các nguyên tố được sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần là: 
A. O, F, P. B. P, O, F. C. F, O, P. D. O, P, F. 
PHẦN TỰ LUẬN: (7 điẻm) 
Câu 1) (1đ) Có 3 lọ hoá chát không nhãn chứa làn lượt một trong ba dung dịch 
Ca(OH)2, H2SO4 và Na2SO4. Trình bày phương pháp hoá học nha ̣n biét ba lọ hoá chát 
trên? 
Câu 2) (2 đ) Viết phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển hóa sau . 
0 0
2 ;
2 2
( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 )
( )
O t HCl NaOH t
Cu CuO CuCl Cu OH CuO
+ + +
® ® ® ®
Câu 4) (3 đ) Để hòa tan hoàn toàn một lá Zn cần dùng 100 ml dung dịch axit HCl có 
nồng độ x mol/lit. Khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch A. 
a) Viết phương trình hóa học xảy ra. 
b) Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng. 
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl. 
Câu 5) (1 đ) Cho 2,3 g kim loại A (có hoá trị n không đỏi) phản ứng vừa đủ với 1,12 
lít khí clo (đktc). Xác định tên kim loại A? 
(Cho nguyên tử khói: Zn=65; O=16; H=1; Cu=64; Cl=35,5 đvC) 
CÁC DẠNG BÀI TẬP 
ĐỀ 1: 
DẠNG 1: viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuỗi chuyển hóa sau: 
1. CaSO3 
232322 SOSONaSOHSOS →→→→ 
 Na2SO3 
2. 2323224232 SOSONaSOHSOSOHSOSOS →→→→→→→ 
 Na2SO3 Na2SO4 BaSO4 
3. 
323 )( CaCOOHCaCaOCaCO →→→
 CaCl2 Ca(NO3)2 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 8 
4. Natri →natri oxit →natri hidroxit →natri sunfat →natri clorua 
 Natri cacbonat 
5. Nhôm→ nhôm oxit→ nhôm clorua→ nhôm hidroxit→ nhôm oxit →nhôm→ 
nhôm clorua 
6. Sắt →sắt sunfat→ sắt hidroxit →sắt clorua 
7. FeCl3→ Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe→ Fe3O4 
8. Fe→FeCl3→ Fe(OH)3→ Fe2(SO4)3→ FeCl3 
9. Fe(NO3)3→ Fe(OH)3 →Fe2O3 →Fe→ FeCl2→ Fe(OH)2 
DẠNG 2: NHẬN BIẾT DUNG DỊCH MẤT NHÃN 
1. HCl, NaCl, NaOH, H2SO4 
2. NaOH, Ba(OH)2, NaCl 
3. HCl, H2SO4, HNO3, NaCl 
4. H2SO4, Na2SO4, NaCl, FeCl3 
5. NaCl, NaOH, NaNO3, Na2SO4 
6. Ca(OH)2, NaOH, NaNO3, Ba(OH)2 
DẠNG 3: TÍNH TOÁN 
1. Cho 1,96 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 10%. Tính: 
a. Khối lượng dung dịch AgNO3 cần dùng? 
b. Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng? 
2. Cho 122,5 gam dung dịch axit sunfuric 20% vào 400 gam dung dịch bari 
clorua 5,2%. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dụng dịch sau khi loại bỏ 
kết tủa. 
3. Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Tính 
thể tích khí hidro thu được. 
4. Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau 
phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng 
của Al và Fe có trong hỗn hợp. 
5. Hòa tan hoàn toàn 3,25 gam một kim loại X(có hóa trị II) bằng dung dịch 
H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại X. 
 6.Cho 15,5g natri oxit tác dụng với nước thu được 0,5 lít dd bazơ. 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 9 
a. Tính nồng độ mol dd bazơ thu được 
b. Tính thể tích dd H2SO4 0,5M cần dùng để trung hòa hết bazơ nói trên 
7. Cho 200ml dd CuCl2 0,5M tác dụng hết với 150ml dd NaOH. Lọc hỗn hợp các chất 
sau phản ứng được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đễn khối lượng không đổi. 
a. Tính khối lượng chất rắn sau khi nung 
b. Tính nồng độ mol dd NaOH tham gia phản ứng 
8 Cho 5,4g nhôm tác dụng hết với 100ml H2SO4 
a. Tính thể tích khí H2 sinh ra (ĐKTC) 
b. Tính nồng độ mol dd H2SO4 tham gia phản ứng 
c. Tính thể tích dd NaOH 0,25M để trung hòa hết lượng axit nói trên 
9 Cho 10g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư 
a. Tính thể tích khí CO2 thu được (ĐKTC) 
b. Dẫn khí CO2 thu được ở trên vào lọ đựng dd Ca(OH)2 0.5M. Tính V ml dd 
c. Ca(OH)2 cần dùng để tác dụng hết với khí CO2 tạo ra sản phẩm có chất kết tủa 
10 Cho 1 lượng bột sắt dư vào 150ml dd H2SO4, phản ứng xong người ta thu được 
3,36l khí không màu (ĐKTC) 
a. Tính số gam bột sắt tham gia phản ứng 
b. Tính nồng độ mol dd axit đã dùng 
11. Cho 8g CuO tác dụng hết 200g dd HCl. Tính nồng độ phần trăm dd muối thu 
được sau phản ứng. 
12. Cho dd HCl 2M tác dụng với dd 300ml dd AgNO3 
a. Tính khối lượng kết tủa thu được 
b. Tính thể tích dd axit đã dùng 
c. Tính CM dd sau phản ứng 
13. Cho 4,48l khí CO2 tác dụng vừa hết với 500ml dd NaOH 
a. Viết PTHH biết sản phẩm thu được là muối trung hòa 
b. Tính nồng độ mol dd NaOH đã dùng 
c. Để trung hòa dd bazơ trên ta phải dùng dd H2SO4 14%. Tính khối lượng dd H2SO4 
cần dùng cho phản ứng 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 10 
14. Cho 13g kẽm tác dụng với 200g dd HCl 
a. Tính khối lượng muối thu được 
b. Tính nồng độ phần trăm dd axit đã dùng 
c. Tính nồng độ phần trăm dd thu được sau phản ứng 
 15. Cho 11,2g sắt tác dụng vừa đủ với 200g dd HCl 
a. Tính nồng độ phần trăm dd axit đã dùng 
b. Tính nồng độ phàn trăm dd muối thu được sau phản ứng 
 16. Cho 200ml dd KOH 2M phản ứng vừa đủ với dd MgSO4 1M 
a. Tính khối lượng kết tủa thu được 
b. Tính thể tích dd MgSO4 đã dùng 
c. Tính nồng độ mol dd K2SO4 thu được sau phản ứng. 
17. Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 2M. 
• Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng. 
• Tính khối lượng muối tạo thành. 
• Tính nồng độ mol/lit của chất tan có trong dung dịch thu được. 
• 
18. Cho một bản nhôm có khối lượng 70g vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy 
bản nhôm ra, rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lượng bản nhôm là 76,9g. 
• Tính khối lượng Cu sinh ra? 
• Tính khối lượng muối tạo thành? 
19. Ngâm mộtt lá đồng trong 500ml dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn taon. 
Lấy lá đòng ra , làm khô, cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 15,2g. Hãy xác 
định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat.. 
20. ngâm sắt dư trong 200ml dung dịch CuSO4 1M .Sau khi phản ứng kết thúc ,lọc kết 
tủa chất rắn A và dung dịch B. 
a) cho A tác dụng với dung dịch HCl dư .Tính khối lượng chất rắn thu được sau 
phản ứng . 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 11 
b) tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch 
B .Lọc tách kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu 
được bao nhiêu g chất rắn. 
21. cho thanh sắt 15g vào 500ml dung dịch AgNO3 0,1M .Sau khi phản ứng hoàn 
toàn lấy thanh sắt ra , sấy khô , cân nặng m g và thu được dung dịch A. 
a) tính m. 
b) cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư , lọc nung kết tủa 
ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn ? 
22. cho 78g một kim loại A tác dụng với khí clo dư tạo thành 149 g muối . Hãy xác 
định kim loại A, biết rằng A có hóa trị 1 . 
23. ngâm một lá sắt có khối lượng 28g trong 250ml dung dịch CuSO4 .Sau khi phản 
ứng hoàn toàn , người ta lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch , rữa nhẹ , làm khô thì cân 
nặng 28,8g . 
a) hãy viết phương trình hóa học . 
b) tính nồng độ CM của dung dịch CuSO4 . 
24 . cho 16,6 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư .Sau 
phản ứng thu được 1,12l lít khí (đktc). 
a)viết cá phương trình hóa học . 
b)tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại ban đầu . 
25. hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HCl thì thu đưuọc 8,96 lít 
khí hidro (đktc) . 
a)tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp . 
b) khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu g muối khan? 
26. cho 1,2 g kim loại M hóa trị 2 tác dụng hết với clo .Sau phản ứng thu được 4,72g 
muối . 
a)xác định kim loại M. 
b) tính thể tích clo (đktc) đã tham gia phản ứng. 
ĐỀ 2: 
HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
01 Hãy lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 12 
a. Al + Cl2 → 
b. Cu + AgNO3 → 
c. Na2O + H2O → 
d. FeCl3 + NaOH → 
 a. 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 
b. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 
c. Na2O + H2O → 2NaOH 
d. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl 
02 Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau: 
a. HNO3 + KOH ⎯⎯→ b. NaOH + FeCl3 ⎯⎯→ 
c. H2SO4 + BaCl2 ⎯⎯→ d. NaCl + AgNO3 ⎯⎯→ 
e. Fe + CuSO4 ⎯⎯→ 
 a. HNO3 + KOH ⎯⎯→ KNO3 + H2O 
b. 3NaOH + FeCl3 ⎯⎯→Fe(OH)3 + 3NaCl 
c. H2SO4 + BaCl2 ⎯⎯→ BaSO4 + 2HCl 
d. NaCl + AgNO3 ⎯⎯→ AgCl + NaNO3 
e. Fe + CuSO4 ⎯⎯→ FeSO4 + Cu 
03 Hoàn thành các phản ứng sau: 
Fe2(SO4)3 + ? → Fe(NO3)3 + ? 
AlCl3 + ? → Al2(SO4)3 + ? 
Al2O3 + KHSO4 → ? + ? + ? 
KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ? 
NaCl + ? → NaOH + ? 
Ca(HCO3)2 + ? → CaCO3↓ + ? 
 Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4↓ 
2AlCl3 + 3Ag2SO4 → Al2(SO4)3 + 6 AgCl↓ 
Al2O3 + 6KHSO4 → Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O 
KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + KOH + H2O 
Điện phân có vách ngăn: 
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2↑ 
Ca(HCO3)2 +K2CO3 → CaCO3↓ + 2KHCO3 
CHUỖI PHẢN ỨNG 
04 Fe
1⎯⎯→FeCl3
2⎯⎯→ Fe(OH)3
3⎯⎯→Fe2O3
4⎯⎯→ Fe2(SO4)3
5⎯⎯→FeCl3 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 13 
 (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 
(2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 
(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 
(4) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O 
(5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2→ 3BaSO4 + 2FeCl3 
05 Al(OH)3
(1)⎯⎯→ Al2O3 
(2)⎯⎯→ Al 
(3)⎯⎯→ Al2(SO4)3 
(4)⎯⎯→ BaSO4 
(1) 2Al(OH)3 
0t⎯⎯→ Al2O3 + 3H2O 
(2) 2Al2O3 ⎯→⎯
đpnc
 4Al + 3O2 
(3) 2Al + 3H2SO4 ⎯⎯→ Al2(SO4)3 + 3H2 
(4) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 ⎯⎯→ 2AlCl3 + 3BaSO4 
06 
Fe
(1)
⎯⎯→ Fe3O4 
(2)
⎯⎯→ FeCl3 
(3)
⎯⎯→ Fe(OH)3
(4)
⎯⎯→ Fe2O3 
 0
2 3 4
3 4 2 3 2
3 3
0
3 2 3 2
t(1) 3Fe + 2O Fe O
(2) Fe O +8HCl FeCl + 2FeCl 4H O
(3) FeCl + 3NaOH Fe(OH) +3NaCl
t(4) 2Fe(OH) Fe O + 3H O
⎯⎯→
→ +
→ 
⎯⎯→ 
07 Al 
1⎯⎯→ Fe 
2⎯⎯→ FeCl3 
3⎯⎯→ Fe(OH)3 
4⎯⎯→ Fe2O3 
 2Al + 3FeCl2 -> 2AlCl3 + 3Fe 
2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 
FeCl3 + 3KOH -> Fe(OH)3 + 3KCl 
2Fe(OH)3 
𝑡𝑜 
→ Fe2O3 + 3H2O 
08 Al ⎯→⎯
)1(
Al2O3 ⎯→⎯
)2(
 Al2(SO4)3 ⎯→⎯
)3(
 Al(OH)3 ⎯→⎯
)4(
 AlCl3 
 4Al + 3O2 ⎯→⎯
0t
 2Al2O3 
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2O Al2(SO4)3 + 
3Ba(OH)2 2Al(OH)3 + 3 BaSO4 Al(OH)3 + 3 HCl 
AlCl3 + 3 H2O 
09 Fe(OH)3 
(1)⎯⎯→ Fe2O3 
(2)⎯⎯→Fe 
(3)⎯⎯→ FeCl2 
(4)⎯⎯→ Fe(OH)2 
 2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O (1) 
criolit 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 14 
 Fe2O3 + 3H2 t0 2 Fe + 3 H2O (2) 
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) 
 FeCl2 + 2KOH Fe(OH)2 + 2KCl (4) 
HIỆN TƯỢNG CỦA CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC 
10 Thả một mảnh Cu vào các ống nghiệm có chứa các dung dịch sau: 
a) AgNO3 
b) H2SO4 loãng 
c) H2SO4 đặc, nóng 
d) MgSO4. 
Em hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong các trường hợp trên.Viết phương trình 
hóa học nếu có. 
 - Trường hợp a: Có chất rắn màu trắng xám bám vào mảnh đồng dung dịch dần 
dần chuyển sang màu xanh đó là Cu(NO3)2. 
 PTHH: Cu + 2AgNO3 ⎯→ Cu(NO3)2 + 2Ag 
- Trường hợp b: Không có hiện tượng gì xảy ra vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt 
động hóa học nên không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng. 
- Trường hợp c: Khi cho đồng vào H2SO4 đặc đun nóng có khí thoát ra, khí này có 
mùi hắc và dung dịch chuyển thành màu xanh đó là đồng sunfat CuSO4 
 PTHH: Cu + 2H2SO4 (đ) ⎯→⎯
0t
 CuSO4 + 2H2O + SO2 
- Trường hợp d : không có hiện tượng gì xảy ra vì Cu đứng sau kim loại Mg 
trong dãy HĐHH nên không đẩy được Mg ra khỏi dung dịch muối 
11 Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi nhúng một viên kẽm vào: 
a. Dung dịch CuSO4 
b. Dung dịch HCl 
 a. Kẽm tan một phần, có lớp chất rắn màu đỏ bám vào viên kẽm, dung dịch màu 
xanh nhạt dần. 
 PTHH: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓ 
b. Kẽm tan và có sủi bọt khí. 
 PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ 
12 Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) trong các thí 
nghiệm sau: 
a) Sục ít khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. 
b) Cho dây kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. 
c) Cho mẩu giấy quỳ tím có tẩm nước vào lọ đựng khí clo. 
d) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3. 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 15 
 Nước vôi trong vẩn đục. 
CO2+Ca(OH)2 ⎯⎯→CaCO3 +H2O 
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, dây kẽm tan dần, màu xanh của dung 
dịch nhạt dần. 
Zn+CuSO4⎯⎯→ZnSO4+Cu 
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu ngay. 
Cl2+H2O HCl+HClO 
Có khí không màu thoát ra. 
Na2CO3 + 2HCl⎯⎯→2NaCl + CO2 + H2O 
13 Nối cột A(nội dung TN) với cột B ( hiện tượng quan sát được) cho thích hợp và 
ghi vào cột C. 
Cột A Cột B Cột C 
I. Cho lá Al vào dung dịch 
HCl. 
II. Cho CaCO3 vào dung dịch 
H2SO4. 
III. Cho lá Cu vào dung dịch 
HCl. 
IV. Cho Cu(OH)2 vào dung 
dịch HCl. 
A. Xuất hiện dung dịch màu 
xanh lam. 
B. Không có hiện tượng gì. 
C. Chất rắn tan và có chất khí 
xuất hiện. 
D. Có chất khí xuất hiện, kim 
loại tan dần. 
I + .. 
II + 
III + .. 
IV + . 
 I+ D; II+ C; III+ B; IV+ A 
NHẬN BIẾT CÁC DUNG DỊCH 
14 Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaOH. Bằng phương 
pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học. 
 Lấy mỗi chất một ít ra làm thí nghiệm, đánh số thưc tự. 
Nhỏ mỗi chất trên vào quỳ tím, nếu quỳ tím chuyển màu đỏ là HCl, H2SO4, màu 
xanh là NaOH. 
Nhận biết 2 axit bằng cách cho tác dụng với BaCl2 dung dịch nào phản ứng xuất 
hiện chất không tan màu trắng là H2SO4 , còn lại là HCl 
PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl 
15 Bằng phương pháp hoá học nhận biết ra các dung dịch: NaOH, Ba(OH)2, HCl, 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 16 
BaCl2 
 -Dùng quỳ tím nhận ra HCl làm quỳ tím chuyển đỏ, 
-BaCl2 không làm đổi màu quỳ tím 
-NaOH và Ba(OH)2 đều làm quỳ tím chuyển thành màu xanh 
-Dùng H2SO4 nhận ra Ba(OH)2 vì xuất hiện kết tủa trắng 
-Phương trình hóa học 
 Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O 
16 Nhận biêt các chất sau bằng phương pháp hóa học : 
Na2SO4, HCl, H2SO4, . NaCl. Viết PTPƯ nếu có. 
 Cho quỳ tím vào: 
- Nếu quỳ tím hóa đỏ là: HCl H2 SO4, .. ( nhóm 1 
- Quỳ tím không chuyển màu là Na2SO4 NaCl. ( nhóm 2) 
- Cho BaCl2 vào nhóm 1 chất nào xuất hiện kết tủa trắng là; H2SO4, còn lại là HCl 
 BaCl2 + H2 SO4, → BaSO4, + HCl 
- Cho BaCl2 vao nhóm 2 chất nào xuất hiện kết tủa trắng là;Na2 SO4, còn lại là 
NaCl 
 BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4, + NaCl 
17 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dung dịch các chất chứa trong các lọ 
bị mất nhãn sau: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4. 
 - Lấy mỗi lọ 1 ít dung dịch làm mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử. 
+ Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl. 
+ Mẫu làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch KOH. 
+ Mẫu không đổi màu quỳ tím là dung dịch NaNO3 và Na2SO4. 
- Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại. 
+ Mẫu nào có tạo kết tủa trắng là dung dịch Na2SO4. 
 PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl 
+ Mẫu còn lại là NaNO3. 
18 Chỉ dùng dung dịch Phenolphtalein em hãy phân biệt 3 dung dịch chứa trong 3 
bình nghiệm mất nhãn gồm: NaOH; MgCl2 ; KCl. 
 - Trích mẫu thử có đánh dấu tương ứng 
- Cho dung dịch Phenolftalein vào các mẫu thử 
+ Nhận ra dd NaOH vì làm Phenolftalein hoá hồng 
- Cho dung dịch KOH vừa nhận biết được ở trên vào 2 mẩu thử còn lại 
+ Có xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2 
 2NaOH + MgCl2 ⎯⎯→ Mg(OH)2 + 2NaCl 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 17 
 ( trắng) 
+ Mẩu thử không có hiện tượng gì là KCl 
19 Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ bị mất nhãn: 
NaOH; Ca(NO3)2; H2SO4; K2SO4 bằng phương pháp hóa học. 
 - Trích mỗi lọ 1 ít ra làm mẫu thử: 
- Dùng giấy quỳ tím cho vào các mãu thử , nếu mẫu nào quỳ tím chuyển sang màu 
đỏ là dd H2SO4 , nếu mẫu nào quỳ tím chuyển sang màu xanh là dd NaOH. Còn 2 
dd không làm đổi màu giấy quỳ tím là Ca(NO3)2; K2SO4 
- Cho BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại nếu mẫu thử nào có xuất hiện kết tủa trắng thì 
đó là ống nghiệm chứa K2SO4 
 K2SO4 + BaCl2 ⎯⎯→ 2KCl + BaSO4 
Còn lại là Ca(NO3)2. 
CÂU HỎI THỰC TẾ 
20 Tại sao không dùng xô ,chậu bằng nhôm để đựng vôi vữa? 
 Nếu dùng xô, chậu, nhôm để đựng vôi, nước vôi hoặc vữa thì các dụng cụ này sẽ 
nhanh hỏng vì trong vôi, nước vôi đều có chứa Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác 
dụng được với Al làm cho nhôm bị ăn mòn. 
21 Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi 
CaO được sản xuất bằng lò nung vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp. Hàng 
năm thế giới sản xuất hàng trăm triệu tấn CaO (nước Anh có sản lượng 2 triệu 
tấn/năm, Mỹ: 20 triệu tấn/năm, ...). Việc sử dụng CaO hàng năm trên thế giới 
được thống kê như sau : 45% dùng cho công nghiệp luyện kim (chủ yếu là gang 
và thép); 30% dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học; 10% dùng làm 
chất bảo vệ môi trường; 10% dùng trong ngành xây dựng; 5% dùng chế tạo vật 
liệu chịu lửa. 
a) Dựa vào đoạn thông tin trên, nêu ứng dụng của CaO. 
b) Trình bày ưu điểm lò nung vôi công nghiệp và nhược điểm của lò nung vôi 
thủ công. Tại sao không nên đặt lò nung vôi thủ công gần khu dân cư ?. 
 a) Ứng dụng của CaO 
- Dùng luyện kim (chủ yếu là gang và thép); 
- Nguyên liệu cho công nghiệp hóa học; 
- Khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải công nghiệp, sát trùng, khử độc môi 
trường,... 
b) * Ưu điểm lò nung vôi công nghiệp: 
- Sản xuất liên tục và không gây ô nhiễm không khí. 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 18 
- Thu được CO2 dùng để sản xuất muối cacbonat, nước đá khô. 
* Nhược điểm lò nung vôi thủ công: 
- Dung tích lò nhỏ, không thu được khí CO2, 
- Khi vôi chín phải đợi cho vôi nguội mới lấy vôi ra. 
* Không nên đặt lò nung vôi thủ công gần khu dân cư do: lò nung vôi thủ công 
không thu được khí CO2, gây ô nhiễm không khí. 
22 a. Tại sao CaO được dùng để khử chua đất trồng trọt? 
b. Khi pha loãng axit sunfuric đặc ta phải cho từ từ axit vào nước hay cho nước 
vào axit? Tại sao? 
 a. Trong đất chua có chứa axit. Muốn khử chua đất trồng trọt cần bón CaO vào 
đất để tác dụng với axit. 
b. 
- Khi pha loãng axit sunfuric đặc ta phải cho từ từ axit vào nước. 
- Vì khi H2SO4 hòa tan vào nước tỏa ra rất nhiều nhiệt, nếu cho nước vào axit thì 
bị sôi lên bắn tung tóe gây bỏng. 
BÀI TẬP TÍNH TOÁN 
23 Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản 
ứng xong thu được chất rắn A và 6,72l khí (ở đktc) 
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 
b) Tính thành phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu. 
 nH2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol 
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
Theo PT 1 mol : 1 mol 
Theo đb 0,3 mol : 0,3 mol 
mFe = 0,3.56 = 16,8 g 
%Fe = 16,8x100 : 30 = 56 % 
%Cu = 100 – 56 = 44% 
24 Cho 98g dung dịch H2SO4 20% vào 50gam BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa thu được 
là bao nhiêu? 
 nH2SO4 =0,2mol 
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl (1) 
 Mol : 0,2 0,2 0,2 0,2 
 mBaSO4 = 0,2.233 = 46,6(g) 
 mBaCl2 dư = 50- (0,2.208) = 8,4 (g) 
⎯→⎯
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 19 
 mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g) 
25 Cho một khối lượng sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 
3,36 lít khí (đktc). 
a) Viết phương trình hóa học. 
b) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng. 
c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. 
Số mol khí H2 = 
)(15,0,
4,22
36,3
mol=
a )Phương trình phản ứng: 
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
 mol 0,15 0,3 0,15 0,15 
b) Khối lượng sắt đã phản ứng: 
 mFe = 0,15 x 56 = 8,4 g 
c) Số mol HCl phản ứng: nHCl = 0,3 mol 
 50 ml = 0,05 lít 
Nồng độ mol của dung dịch HCl: 
CM dd HCl 
M6
05,0
3,0
==
26 Cho 3,1 gam natri oxit tác dụng với nước, thu được 1 lít dung dịch A. 
a) Dung dịch A là dung dịch axit hay bazơ? Tính nồng độ mol/lít của dung dịch A. 
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 9,6%, khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để 
trung hoà dung dịch A. Biết: Fe (56), H (1), S (32), O (16), Na (23). 
 a) Phương trình hóa học xảy ra: 2 2Na O + H O 2NaOH→ 
* Dung dịch A là dung dịch bazơ. 
Số mol của Na2O: 2
3,1
n = = 0,05 (mol)
Na O 62 
Theo phương trình ta có: 2
n = 2n = 0,1 (mol)
NaOH Na O 
Nồng độ mol/l của dung dịch A: 
0,1
C = = 0,1 (mol / l)
NaOH 1 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 20 
b) Phương trình hóa học xảy ra: 
2 4 2 4 22NaOH + H SO Na SO + 2H O
0,1mol 0,05 mol
→
Khối lượng H2SO4: 2 4
m = 0,05×98 = 4,9 (g)
H SO 
Khối lượng dung dịch H2SO4: 
4,9
m = ×100% = 51,042 (g)
dd 9,6% 
Thể tích dung dịch H2SO4: 
51,046
V = = 44,77 (ml)
dd 1,14 
27 Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 
lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không 
tan ra thu được 250 ml dung dịch Y. 
a) Xác định phần trăm về khối lượng các chất trong X. 
b) Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với BaCl2 thu được 69,9 gam kết tủa. Tính nồng 
độ mol các chất trong Y. 
c) Nếu cho 12 gam X vào 300 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau một thời gian thu 
được 28 gam chất rắn Z. Tính khối lượng của Ag có trong Z? 
 - Theo giả thiết ta có: 𝑛𝐻2 =
4,48
22,4
 = 0,2 𝑚𝑜𝑙 
- Phương trình hóa học: 
 Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (1) 
Theo PTHH (1) ta có: 𝑛𝐹𝑒 = 𝑛𝐻2 = 0,2 𝑚𝑜𝑙 
→ 𝑚𝐹𝑒 = 0,2.56 => 𝑚𝐹𝑒 = 11,2 (𝑔𝑎𝑚) 
Suy ra, giá trị m là: m = 11,2 + 8,8 => m = 20 (gam) 
a. Vậy thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong X là: 
%𝑚𝐹𝑒 = 
11,2
20
. 100% = 56% 
 Và %𝑚𝐶𝑢 = 100%− 56% => %𝑚𝐶𝑢 = 44% 
b.Phương trình hóa học: 
 BaCl2 + FeSO4 -> BaSO4 + FeCl2 (2) 
 BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl (3) 
Theo giả thiết , ta có: 𝑛𝐵𝑎𝑆𝑂4 = 
69,9
233
=> 𝑛𝐵𝑎𝑆𝑂4 = 0,3 𝑚𝑜𝑙 
Khi đó theo PTHH (1),(2),(3) ta có: 
𝑛𝐹𝑒𝑆𝑂4(𝑌) = 0,2 𝑚𝑜𝑙 𝑣à 𝑛𝐻2𝑆𝑂4(𝑌) = 0,1 𝑚𝑜𝑙 
Hóa Học 9 – Trường THCS Mỹ Hóa 
Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát Trang 21 
Vậy nồng độ mol các chất trong Y là: 
𝐶𝑀𝐹𝑒𝑆𝑂4 =
0,2
0,25
=> 𝐶𝑀𝐹𝑒𝑆𝑂4 =

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_de_on_luyen_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nguyen_thuan_phat.pdf