Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Văn Thanh

Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Văn Thanh

 Caâu 1: Phaùt bieåu ñònh luaât OÂm. Vieát coâng thöùc bieåu dieãn ñònh luaät

“Cöôøng ñoä doøng ñieän qua daây daãn tyû leä thuaän vôùi hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai ñaàu daây vaø tyû leä nghòch vôùi ñieän trôû cuûa daây”

Coâng thöùc: Vôùi:

Caâu 2: Ñieän trôû cuûa daây daãn laø gì? Neâu yù nghóa cuûa ñieän trôû.

 Trò soá khoâng ñoåi vôùi moät daây daãn ñöôïc goïi laø ñieän trôû cuûa daây daãn ñoù.

Ñieän trôû cuûa moät daây daãn laø ñaïi löôïng ñaëc tröng cho tính caûn trôû doøng ñieän cuûa daây daãn ñoù.

Caâu 3: Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I=I1+I2+ +In

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ. U=U1=U2= =Un

- Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:Đối với hai điện trở mắc song song thì:

Câu 4: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.

a)Từ phổ, Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua:

- Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm là giống nhau

- Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau.

 -Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín, đều đi ra từ một đầu ống dây và đi vào đầu kia của ống dây, còn trong lòng ống dây thì các đường sức từ gần như song song với trục ống dây.

Chính vì vậy, Người ta coi hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai cực từ: Đầu có các đường sức đi vào là cực nam, đầu có các đường sức đi ra là cực bắc.

b) Quy tắc nắm tay phải: (áp dụng tìm chiều dòng điện, chiều đường sức từ)

 Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

Câu 5: Câu tạo và nguyên tắc của động cơ điện một chiều

*Cấu tạo: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn. Nam châm là bộ phận tạo ra từ trường, thông thường là bộ phận đứng yên gọi là stato. Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua là bộ phận chuyển động, gọi là rôto. Ngoài ra động cơ điện một chiều còn có bộ phận cổ góp có tác dụng chỉ cho dòng điện vào khung dây theo một chiều nhất định.

*Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.

Khi cho dòng điện đi vào khung dây, bộ phận cổ góp chỉ cho dòng điện chạy vào theo một chiều nhất định, vì khung dây đặt trong từ trường của nam châm nên khung dây chịu tác dụng của lực từ. Lực từ tác dụng lên khung dây luôn theo một chiều nhất định và làm động cơ quay.

- Khi động cơ điện một chiều hoạt động thì điện năng được chuyển hoá thành cơ năng.

 

doc 8 trang hapham91 6960
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ®Ò c­¬ng «n tËp vËt lý 9 – häc kú i
 Caâu 1: Phaùt bieåu ñònh luaât OÂm. Vieát coâng thöùc bieåu dieãn ñònh luaät
I: Cöôøng ñoä doøng ñieän (A)
U: Hieäu ñieän theá (V)
R: Ñieän trôû ()
“Cöôøng ñoä doøng ñieän qua daây daãn tyû leä thuaän vôùi hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai ñaàu daây vaø tyû leä nghòch vôùi ñieän trôû cuûa daây”
Coâng thöùc: Vôùi: 
Caâu 2: Ñieän trôû cuûa daây daãn laø gì? Neâu yù nghóa cuûa ñieän trôû.
 Trò soá khoâng ñoåi vôùi moät daây daãn ñöôïc goïi laø ñieän trôû cuûa daây daãn ñoù.
Ñieän trôû cuûa moät daây daãn laø ñaïi löôïng ñaëc tröng cho tính caûn trôû doøng ñieän cuûa daây daãn ñoù.
Caâu 3: Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I=I1+I2+ +In
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ. U=U1=U2= =Un
Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:Đối với hai điện trở mắc song song thì: 
Câu 4: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
a)Từ phổ, Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua:
- Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm là giống nhau
- Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau.
 -Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín, đều đi ra từ một đầu ống dây và đi vào đầu kia của ống dây, còn trong lòng ống dây thì các đường sức từ gần như song song với trục ống dây.
Chính vì vậy, Người ta coi hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai cực từ: Đầu có các đường sức đi vào là cực nam, đầu có các đường sức đi ra là cực bắc.
b) Quy tắc nắm tay phải: (áp dụng tìm chiều dòng điện, chiều đường sức từ)
 Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Câu 5: Câu tạo và nguyên tắc của động cơ điện một chiều
*Cấu tạo: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn. Nam châm là bộ phận tạo ra từ trường, thông thường là bộ phận đứng yên gọi là stato. Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua là bộ phận chuyển động, gọi là rôto. Ngoài ra động cơ điện một chiều còn có bộ phận cổ góp có tác dụng chỉ cho dòng điện vào khung dây theo một chiều nhất định.
*Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Khi cho dòng điện đi vào khung dây, bộ phận cổ góp chỉ cho dòng điện chạy vào theo một chiều nhất định, vì khung dây đặt trong từ trường của nam châm nên khung dây chịu tác dụng của lực từ. Lực từ tác dụng lên khung dây luôn theo một chiều nhất định và làm động cơ quay.
- Khi động cơ điện một chiều hoạt động thì điện năng được chuyển hoá thành cơ năng.
Câu 6: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc chiều dài, tiết diện, vật liệu.
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.- Công thức điện trở : R Trong đó, 
 R là điện trở, có đơn vị là ; 
 l là chiều dài dây, có đơn vị là m ; 
 S là tiết diện dây, có đơn vị là m2 ;
 là điện trở suất, có đơn vị là.m.
Câu 7: Điện trở suất:
Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1 m và tiết diện là 1 m2.
Kí hiệu là , đọc là rô ; đơn vị : .m
- Chất nào có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt.
* Chú ý:
- Hai dây dẫn cùng chất liệu, cùng tiết diện: 
- Hai dây dẫn cùng chất liệu, cùng chiều dài: 
- Hai dây dẫn cùng chất liệu: 
- Công thức tính tiết diện của dây theo bán kính (R) và đường kính dây (d): Þ 
Caâu 8: Ñònh nghóa coâng doøng ñieän. Vieát coâng thöùc tính coâng doøng ñieän.
 Haõy neâu yù nghóa soá ñeám treân coâng tô ñieän
A: coâng doøng ñieän (J)
P: coâng suaát ñieän (W)
t: thôøi gian (s)
U: hieäu ñieän theá (V)
I: cöôøng ñoä doøng ñieän (A)
Coâng doøng ñieän sinh ra trong moät ñoaïn maïch laø soá ño löôïng ñieän naêng chuyeån hoùa thaønh caùc daïng naêng löôïng khaùc taïi ñoaïn maïch ñoù.
Coâng thöùc: A = P.t = U.I.t vôùi:
Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện. Soá ñeám treân coâng tô ñieän cho bieát löôïng ñieän naêng ñaõ söû duïng. Moãi soá ñeám treân coâng tô ñieän cho bieát löôïng ñieän naêng söû duïng laø 1 kiloâoat giôø (kW.h).
1 kW.h = 3 600 000J = 3 600kJ
Câu 9: Điện năng là gì?
- Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.
Câu 10: Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
- Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
 - Điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng khi cho dòng điện chạy qua bàn là, bếp điện,...
- Điện năng chuyển hoá thành cơ năng khi cho dòng điện chạy qua các động cơ điện, nam châm điện,...
- Điện năng chuyển hoá thành quang n ăng khi cho dòng điện chạy qua bóng đèn điện.
Caâu 11: Ñònh nghóa coâng suaát ñieän. Vieát coâng thöùc tính coâng suaát ñieän.
Coâng suaát ñieän trong moät ñoïan maïch baèng tích hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu ñoaïn maïch vôùi cöôøng ñoä doøng ñieän qua noù.
 P: coâng suaát ñieän (W)
U: hieäu ñieän theá (V)
I: cöôøng ñoä doøng ñieän (A)
Coâng thöùc: P = U.I 	 vôùi: 
Câu 12:Soá oaùt ghi treân duïng cuï ñieän cho bieát gì? Moät boùng ñeøn ñieän coù ghi 220V – 100W, haõy cho bieát yù nghóa cuûa soá ghi ñoù.
 - Số vôn ghi trên các dụng cụ đó là hiệu điện thế định mức đặt vào dụng cụ này, nếu vượt quá hiệu điện thế này thì dụng cụ đó sẽ bị hỏng.
 - Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là khi hiệu điện thế đặt vào dụng cụ đó đúng bằng hiệu điện thế định mức thì công suất tiêu thụ của nó bằng công suất định mức.
Ví dụ: Treân moät boùng ñeønø coù ghi 220V – 100W nghóa laø: 
Ñeøn hoaït ñoäng bình thöôøng khi ñöïôc söû duïng vôùi nguoàn ñieän coù hieäu ñieän theá đđịnh mức 220V thì coâng suaát ñieän định mức của đèn laø 100W.
Caâu 13: Phaùt bieåu ñònh luaät Jun-Lenxô. Vieát coâng thöùc bieåu dieãn ñònh luaät
Q: nhieät löôïng toûa ra (J)
I: cöôøng ñoä doøng ñieän (A)
R: ñieän trôû ()
t: thôøi gian (s)
“Nhieät löôïng toûa ra treân daây daãn khi coù doøng ñieän chaïy qua tæ leä thuaän vôùi bình phöông cöôøng ñoä doøng ñieän, tæ leä thuaän vôùi ñieän trôû vaø thôøi gian doøng ñieän chaïy qua”
Coâng thöùc: Q = I2.R.t vôùi:
Neáu nhieät löôïng Q tính baèng ñôn vò calo (cal) thì ta coù coâng thöùc: Q = 0,24.I2.R.t
 Câu 14:Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bong đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bong đèn hầu như không nóng lên.
D Với cùng dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tiếp với nhau. Theo định luật Jun-len-Xơ , nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ thuận với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh do đó dây nối hầu như không nóng lên.
Câu 15: Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ.
Lõi sắt, lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. Sở dĩ như vậy là vì, khi được đặt trong từ trường thì lõi sắt thép bị nhiễm từ và trở thành nam châm.
- Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính. 
- Dựa vào tính chất trên người ta chế tạo nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu.
- **Cấu tạo nam châm điện:Nam châm điện gồm một ống dây dẫn bên trong có lõi sắt non. Lõi sắt non có vai trò làm tăng tác dụng từ của nam châm.
Caâu 16: Hoạt động của nam châm điện: Khi dòng điện chạy qua ống dây, thì ống dây trở thành một nam châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ và trở thành nam châm nữa. Khi ngắt điện thì lõi sắt non mất từ tính và nam châm điện ngừng hoạt động.
Caâu 17: Löïc ñieän töø. Chieàu cuûa löïc ñieän töø,quy taéc baøn tay traùi.
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ. Chiều của lực điện từdadahaong đường cong khép kín, phụ thuộc vào chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ.
Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ 
.B/ BÀI TẬP
Bài 1: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3; R2 = 5; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
R1
R2
R3
A
B
Bài 2: Cho ba điện trở R1 = 6; R2 = 12; R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ:
Với: R1 = 30; R2 = 15; R3 = 10 và UAB = 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
3/ Tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch trong thời gian 5 phút.
R1
R2
R3
A
B
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ:Với R1 = 6; R2 = 2; R3 = 4 cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 2A.
1/ Tính điện trở tương đương của mạch.
2/ Tính hiệu điện thế của mạch.
 3/ Tính cường độ dòng điện và công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở.
Bài 5: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.
1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
2/ Mỗi ngày đun sôi 5lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1kWh điện là 800đồng.
Bài 6: Một hộ gia đình có các dụng cụ điện sau đây: 1 bếp điện 220V – 600W; 4 quạt điện 220V – 110W; 6 bóng đèn 220V – 100W. Tất cả đều được sử dụng ở hiệu điện thế 220V, trung bình mỗi ngày đèn dùng 6 giờ, quạt dùng 10 giờ và bếp dùng 4 giờ.
1/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi dụng cụ.
R1
R2
R3
A
V
– 
+
M
N
2/ Tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) và tiền điện phải trả biết 1 kWh điện giá 800 đồng.
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ. 
Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn.
Biết R1 = 4; R2 = 20; R3 = 15. Ampe kế chỉ 2A.
a/ Tính điện trở tương đương của mạch.
b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN và số chỉ của vôn kế.
c/ Tính công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở.
d/ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong thời gian 3 phút ra đơn vị Jun và calo.
II. BÀI TẬP
Bài 1: 
1/ Điện trở tương đương của mạch: = 3 + 5 + 7 = 15
2/ Cường độ dòng điện trong mạch chính:
Vì mắc nối tiếp nên I bằng nhau. Nêu ta có hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là:
Bài 2: 1/ Điện trở tương đương của mạch:
2/ Cường độ dòng điện qua mạch chính:
Vì mắc song nên U bằng nhau. Nên cường độ dòng điện qua từng điện trở là:
Bài 3: 1/ Điện trở tương đương của R2 và R3: 
Điện trở tương đương của mạch:	 6 = 36
2/ Cường độ dòng điện qua mạch chính: 
Mà: 
Ta có: 
Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = U2,3. Ta có:
3/ t = 5 ph = 300s
Công dòng điện là:A = UAB.I.t = 24. 0,67. 300 = 4 824J
Bài 4: 1/ Điện trở tương đương của R2 và R3 là:
Điện trở tương đương của mạch:
2/ Hiệu điện thế của mạch:
Ta có: = 6V. Nên ta có:
Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở:
P1 = 
P2 = 
P3 = 
Bài 5: Vì bếp được sử dụng ở hiệu điện thế 220V đúng với hiệu điện thế định mức của bếp nên công suất điện của bếp là 1000W.
1/ Nhiệt lượng cung cấp cho nước: (với )
= 2,5. 4200. 80 = 840 000J
Nhiệt lượng bếp tỏa ra:Q = I2.R.t = P.t (với t = 14ph 35s = 875s)= 1000. 875 = 875 000J
Hiệu suất của bếp: 
2/ Nhiệt lượng bếp tỏa ra mỗi ngày lúc bây giờ:
Q’ = 2Q = 2. 875000 = 1750000J (vì 5l = 2. 2,5l)
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày:
A = Q’.30 = 1750000. 30 = 52500000J = 14,6kWh
Tiền điện phải trả:T = 14,6. 800 = 11680 đồng.
Bài 6: 1/ Vì tất cả dụng cụ đều được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức nên công suất đạt được bằng với công suất ghi trên mỗi dụng cụ. Nên ta có:
Tương tự tính được: Iđ = 0,45A và Iq = 0,5A
2/ Điện năng tiêu thụ của mỗi dụng cụ trong 1 tháng:
Ab = 1. Pb.t = 1. 0,6. 4. 30 = 72kWh
Aq = 4. Pq.t = 4. 0,11. 10. 30 = 108kWh
Ađ = 6. Pđ.t = 6. 0,1. 6. 30 = 132kWh
Tổng điện năng tiêu thụ:A = Ab + Aq + Ađ = 312kWh
Tiền điện phải trả:	T = 312. 800 = 249600 đồng
Bài 7: a/ Điện trở tương đương của R2 và R3 :
Điện trở tương đương của cả mạch	
 b/ Hiệu điện thế giữa hai điểm MN	
Số chỉ của vôn kế	
 c/ Hiệu điện thế hai đầu R1 U1 = UMN – U2,3 = 25,14 – 17,14 = 8V
Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở
P1 = 
P2 = 
P3 = 
 d/ t = 3ph = 180s
Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch 
Tính bằng calo: Q = 0,24. 9050,4 = 2172 cal

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ky_i_nam_hoc_2020_2021.doc