Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thu Huyền (có đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thu Huyền (có đáp án)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:

 A. B. C. D. R1 + R2

Câu 2. Nếu tăng cường độ dòng điện của dây dẫn lên 4 lần thì điện trở dây dẫn?

 A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 16 lần.

C. Giảm đi 4 lần. D. Vẫn không thay đổi.

Câu 3. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất là ρ thì có điện trở R tính bằng công thức:

 A. B. C. D.

Câu 4. Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành :

 A. Cơ năng B. Động năng

 C. Quang năng D. Cơ năng và nhiệt năng

Câu 5. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của công suất điện?

A. J B. kW.h C. W.s D. W

Câu 6. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 15 và R2= 10 mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch là:

A. R = 6 B. R = 25 C.R = 8 D. R = 10

Câu 7. Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là:

 A. Cùng cực thì đẩy nhau, B. Đẩy nhau hoặc hút nhau

 C. Khác cực thì đẩy nhau D. Không có hiện tượng gì xảy ra

Câu 8. Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 900, chỉ chiều của ?

A. Lực điện từ B. Đường sức từ

C. Dòng điện D. Của nam châm

Câu 9. Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở bao nhiêu ?

 A. 0,2Ω B. 44Ω C. 5Ω D. 5500Ω

 

docx 6 trang hapham91 4950
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thu Huyền (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PTDTNT THCS
HUYỆN VĂN YÊN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: Vật lí 9
(Thời gian 45 phút)
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện trở của dây dẫn- Định luật ôm
Hiểu được I tỉ lệ ngịch với R 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
2. Đoạn mạch nối tiếp- Đoạn mạch song song
Nhận biết được công thức tính Rtđ của đoạn mạch nối tiếp
Nắm được công thức tính điện trở tương đương 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
2
1đ
10%
3. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
Nhận biết được công thức tính điện trở
Hiểu được điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn và tỉ lệ ngịch với tiết diện dây
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
2
1đ
10%
4. Công suất điện
Nhận biết được đơn vị của công suất điện
Tìm được giá trị điện trở 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
2
1đ
10%
5. Điện năng- công của dòng điện
- Nhận biết được số đếm của công tư điện
Hiểu được sự chuyển hóa điện năng của quạt điện
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
2
1đ
10%
6. Định luật Jun-len-xơ
Vận dụng công thức tính nhiệt lượng 
Q= I2Rt
Tính được nhiệt dung riêng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2/3
1đ
10%
1/3
1đ
10%
1
2đ
20%
7. Nam châm vĩnh cửu
Nhận biết được sự tương tác giữa hai từ cực của nam châm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
8. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Nhận biết từ trường
Xác định được tên các cực từ của nam châm
Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định từ cực 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
½
0,5đ
5%
5/2
1,5đ
15%
9. Lực điện từ
Biết được ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực điện từ
Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều dòng điện
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
½
0,5đ
5%
3/2
1đ
10%
10. Ứng dụng của nam châm
Nhận biết được tác dụng của Rơle điện từ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
Tổng số câu
TS điểm
Tỉ lệ %
8
4đ
40%
6
3đ
30%
5/3
2đ
20%
1/3
1đ
10%
16
10đ
100%
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PTDTNT THCS
HUYỆN VĂN YÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: Vật lí 9
(Thời gian 45 phút)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:
 A. B. C. D. R1 + R2 
Câu 2. Nếu tăng cường độ dòng điện của dây dẫn lên 4 lần thì điện trở dây dẫn? 
 A. Tăng lên 4 lần. 	B. Tăng lên 16 lần. 
C. Giảm đi 4 lần.	D. Vẫn không thay đổi. 
Câu 3. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất là ρ thì có điện trở R tính bằng công thức:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành :
 	A. Cơ năng 	B. Động năng 
	C. Quang năng 	D. Cơ năng và nhiệt năng
Câu 5. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của công suất điện?
A. J	B. kW.h	C. W.s	D. W
Câu 6. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 15và R2= 10 mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. R = 6	 B. R = 25	 C.R = 8	 D. R =	 10 
Câu 7. Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là:
 	A. Cùng cực thì đẩy nhau, B. Đẩy nhau hoặc hút nhau 	
 	C. Khác cực thì đẩy nhau D. Không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 8. Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 900, chỉ chiều của ?
A. Lực điện từ	 	B. Đường sức từ	
C. Dòng điện 	 D. Của nam châm
Câu 9. Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở bao nhiêu ?
	A. 0,2Ω B. 44Ω C. 5Ω D. 5500Ω 
Câu 10. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn:
	A. Tăng gấp 6 lần. 	B. Giảm đi 6 lần.
	C. Tăng gấp 1,5 lần. 	 D. Giảm đi 1,5 lần.	
Câu 11. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của từ trường?
	A. Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua.
	B. Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất.
	C. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt có dòng điện, hút được những vật bằng sắt.
	D. Dòng điện có thể gây co giật hoặc làm chết người.
Câu 12. Rơle điện từ có tác dụng gì?
	A. Tự động đóng ngắt mạch điện.
	B. Đóng mạch điện cho động cơ làm việc.
	C. Ngắt mạch điện cho nam châm điện.
	D. Đóng mạch điện cho nam châm điện.
Câu 13. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
	A.Thời gian sử dụng điện của gia đình. 
 	B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. 
	C. Công suất điện mà gia đình sử dụng. 
	D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng.
Câu 14: Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ trên hình, xác định tên các cực từ của nam châm là:
A. A và B là cực Nam.
B. A là cực Bắc, B là cực Nam
C. A là cực Nam, B là cực Bắc.
D. A và B là cực Bắc.
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 15 (1 điểm): 
Xác định tên từ cực trong hình a.
Xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình b
 Hình a Hình b 
Câu 16 (2 điểm) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80W và cường độ dòng điện là 2,5A.
	a, Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.
	b, Dùng bếp để đun sôi 1,5kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là 200C và nhiệt độ khi sôi là 1000C, thì thời gian đun sôi chất lỏng là 20 phút. Biết hiệu suất của bếp đạt 80%. Tính nhiệt lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên ?
	c,Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó ?
---------------(Hết)-------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PTDTNT THCS
HUYỆN VĂN YÊN
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2020-2021
MÔN: Vật lí 9
(Thời gian 45 phút)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
D
C
A
D
D
A
B
A
B
A
C
A
B
C
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
15
(1điểm)
a, Đầu B là cực bắc 
 Đầu A là cực Nam
b, Chiều dòng điện đi từ B sang A
0,25đ
0,25đ
0,5đ
16
(2 điểm)
Tóm tắt:
cho R=80W
 I=2,5A
a, t =1s. Tính Q1
b, m=1,5kg
 t10=20 0C
 t20=100 0C
 t =20 phút=1200s
 H = 80%
Tính Q2 = ?
 c = ?
 Giải
a, Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s:
Q1= I2Rt = 2,52.80.1 = 500 (J) 
b, Vì hiệu suất của bếp là 80% nên nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi chất lỏng trong 20 phút là:
c, theo phần b ta có:
Q2= m.c.(t20 - t10) = 1,5.c.(100 - 20) = 480000(J)
- Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
DUYỆT CỦA BGH
DUYỆT CỦA TTCM
Nguyễn Thị San
NGƯỜI RA ĐỀ
Trần Thị Thu Huyền

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2020_2021_tran.docx