Đề kiểm tra một tiết giữa học kỳ II môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Hoàng Như Thanh
IV. ĐỀ KIỂM TRA
Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4.0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đáp án mà em cho là đúng:
Câu 1: Việt Nam là nước thứ bao nhiêu trên thế giới kí và phê chuẩn Công ước LHQ về quyền trẻ em?
A. Nước đầu tiên B. Nước thứ hai
C. Nước thứ ba D. Nước thứ tư
Câu 2: Căn cứ vào đâu để xác định Công dân của một nước?
A. Nơi ở B. Tiếng nói
C. Màu da D. Quốc tịch
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ trong các nguyên nhân dưới đây?
A. Đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường.
B. Đi bộ qua đường khi có tín hiệu dành cho người đi bộ
C. Không quan sát khi đi qua đường.
D. Quan sát kĩ khi đi bộ qua đường sắt.
Câu 4: Công dân Việt Nam phải hoàn thành bậc Giáo dục Tiểu học, có nghĩa là
A. ai cũng phải đi học B. học có giới hạn
C. học hết lớp 5 D. học suốt đời
Câu 5: Công ước LHQ về quyền trẻ em gồm
A. 2 nhóm quyền B. 3 nhóm quyền
C. 4 nhóm quyền D. 5 nhóm quyền
Câu 6: Trẻ em muốn sang đường khi tham gia giao thông đường bộ phải có người lớn dắt khi
A. đủ 7 tuổi B. trên 7 tuổi
C. dưới 8 tuổi D. dưới 7 tuổi
Câu 7: Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền trẻ em?
A. Tổ chức tiêm chủng cho trẻ em.
B. Bắt trẻ em là những công việc nặng nhọc
C. Dạy nghề cho trẻ em khuyết tật.
D. Tổ chức lớp học cho trẻ em khó khăn
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây không phải là Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Trẻ em nước ngoài theo cha mẹ đến sinh sống tại Việt Nam.
B. Trẻ em có cha, mẹ là công dân Việt Nam.
C. Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.
D. Người nước ngoài nhập Quốc tịch Việt Nam.
NV2 – NHÓM 3 – H. NHƯ THANH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA HỌC KÌ II Môn: GDCD lớp 6 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Nêu được thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dân của một nước; thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nªu ®ưîc nguyên nhân phổ biến của tai n¹n giao th«ng - Nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân nói chung, của trẻ em nói riêng - Nêu được tên 4 nhóm quyền theo Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. - Nªu ®ưîc nh÷ng quy ®Þnh cña ph¸p luËt về thực hiện trật tự an toàn giao thông ®èi víi trÎ em - NhËn biÕt và nêu ®ưîc mét sè biÓn b¸o giao thông đường bộ th«ng dông trªn ®ưêng 2. Về kĩ năng - Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập - Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em của bản thân và bạn bè. - Phân biệt được hành vi đúng với hành vi sai trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập - Ph©n biÖt ®ưîc hµnh vi thùc hiÖn ®óng víi hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ trËt tù an toµn giao th«ng - Ph©n biÖt ®îc hµnh vi thùc hiÖn ®óng víi hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ trËt tù an toµn giao th«ng 3. Thái độ - Nghiêm túc và tự giác trong việc làm bài kiểm tra II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Công ước LHQ về quyền trẻ em - Nêu được tên 4 nhóm quyền theo Công ước LHQ về quyền trẻ em. (Ch) - Biết nhận xét, đánh giá được việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em của bản thân và bạn bè. (Ch) (Ch) (Ch) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 02 0.5đ 03 0.75đ 05 1.25đ 12.5% Công dân nước CHXHCNVN - Căn cứ để xác định công dân của một nước. - Nêu được thế nào là công dân nước CHXHCNVN. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 02 0.5đ 02 0.5đ 5% Thực hiện trật tự an toàn giao thông - Nªu ®ưîc nguyên nhân phổ biến của tai n¹n giao th«ng. - Nªu ®ưîc nh÷ng quy ®Þnh cña ph¸p luËt ®èi víi quy ®Þnh ®èi víi trÎ em - NhËn biÕt được mét sè biÓn b¸o th«ng dông trªn ®ưêng - Ph©n biÖt ®ưîc hµnh vi thùc hiÖn ®óng víi hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ trËt tù an toµn giao th«ng - Nhận biết được đặc điểm của các loại biển báo giao thông thông dụng - T«n träng nh÷ng quy ®Þnh vÒ trËt tù an toµn giao th«ng - §ång t×nh, ñng hé c¸c hµnh vi thùc hiÖn ®óng vµ phª ph¸n nh÷ng hµnh vi vi ph¹m trËt tù an toµn giao th«ng. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 04 1.0đ 01 0.25đ 1/3 1.0 2/3 2.0đ 6 4.25 42.5% Quyền và nghĩa vụ học tập - Nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân nói chung, của trẻ em nói riêng - Phân biệt được hành vi đúng với hành vi sai trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập - Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực hiện - Phân biệt được hành vi đúng với hành vi sai trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 01 0.25đ 03 0.75đ 01 3.0đ 05 4.0đ 40% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 9 2,25 22.5% 7 1,75 17.5% 1/3 1,0 10% 2/3 2.0 20% 1 3.0 30% 18 10 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đáp án mà em cho là đúng: Câu 1: Việt Nam là nước thứ bao nhiêu trên thế giới kí và phê chuẩn Công ước LHQ về quyền trẻ em? A. Nước đầu tiên B. Nước thứ hai C. Nước thứ ba D. Nước thứ tư Câu 2: Căn cứ vào đâu để xác định Công dân của một nước? A. Nơi ở B. Tiếng nói C. Màu da D. Quốc tịch Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ trong các nguyên nhân dưới đây? A. Đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường. B. Đi bộ qua đường khi có tín hiệu dành cho người đi bộ C. Không quan sát khi đi qua đường. D. Quan sát kĩ khi đi bộ qua đường sắt. Câu 4: Công dân Việt Nam phải hoàn thành bậc Giáo dục Tiểu học, có nghĩa là A. ai cũng phải đi học B. học có giới hạn C. học hết lớp 5 D. học suốt đời Câu 5: Công ước LHQ về quyền trẻ em gồm A. 2 nhóm quyền B. 3 nhóm quyền C. 4 nhóm quyền D. 5 nhóm quyền Câu 6: Trẻ em muốn sang đường khi tham gia giao thông đường bộ phải có người lớn dắt khi A. đủ 7 tuổi B. trên 7 tuổi C. dưới 8 tuổi D. dưới 7 tuổi Câu 7: Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền trẻ em? A. Tổ chức tiêm chủng cho trẻ em. B. Bắt trẻ em là những công việc nặng nhọc C. Dạy nghề cho trẻ em khuyết tật. D. Tổ chức lớp học cho trẻ em khó khăn Câu 8: Trường hợp nào dưới đây không phải là Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em nước ngoài theo cha mẹ đến sinh sống tại Việt Nam. B. Trẻ em có cha, mẹ là công dân Việt Nam. C. Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai. D. Người nước ngoài nhập Quốc tịch Việt Nam. Câu 9: Biển báo hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen là loại biển báo gì trong các biển báo dưới đây? A. Biển báo cấm. B. Biển báo nguy hiểm. C. Biển báo hiệu lệnh. D. Biển báo chỉ dẫn. Câu 10: Theo em, hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập? A. Khi gặp bài khó, H thường mang sách giải ra chép B. T và H thường xuyên hỏi bài nhau trong giờ kiểm tra. C. Trong giờ học B hay nêu câu hỏi về những điều bản thân chưa hiểu. D. Đ xin nghỉ tiết học thể dục để học các môn khác . Câu 11: Việc làm nào dưới đây là vi phạm quyền trẻ em? A. Vận động trẻ em đến trường B. Làm giấy khai sinh cho trẻ em C. Tổ chức cho trẻ em tham gia các Câu lạc bộ D. Tổ chức cho trẻ em lao động trong hầm mỏ Câu 12: Theo em, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập của công dân? A. Con đến tuổi đi học mà cha mẹ không cho đến trường B. Nhặt được thư của người khác mở ra xem C. Chửi mắng, đánh đạp người làm thuê D. Tự ý vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà Câu 13: Hành vi đúng khi tham gia giao thông là A. điều khiển xe đạp bằng 2 tay. B. đi xe đạp trên hè phố. C. ngồi trên xe đạp điện, xe máy điện không đội mũ bảo hiểm. D. đá bóng dưới lòng đường. Câu 14: Động cơ học tập đúng đắn đối với mỗi người là A. học để có điểm số đứng đầu lớp. B. có học tập chúng ta mới hiểu biết. C. học tập để có công việc nhàn hạ. D. học tập để được phát triển toàn diện và trở thành người có ích cho xã hội. Câu 15: Quyền nào dưới đây trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em thuộc nhóm quyền sống còn? A. Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khỏe B. Trẻ em có quyền được học tập C. Trẻ em có quyền được giao lưu bạn bè D. Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi sự xâm hại Câu 16: Theo Luật giao thông đường bộ quy định trẻ em ở độ tuổi nào không được đi xe đạp người lớn? A. Dưới 12 tuổi B. 12 tuổi C. 13 tuổi D. 14 tuổi Phần 2: TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 1: (3.5 điểm) Nêu đặc điểm của các loại biển báo giao thông thông dụng (Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh)? Bản thân em đã chấp hành tốt luật lệ giao thông chưa? Nêu một số ví dụ về việc chấp hành tốt luật lệ giao thông của em? Câu 2: (2.5 điểm) Đầu học kì II, K theo bố ra thành phố và được nhận vào học ở lớp 6A. Thấy K có giọng nói khác lạ, một số bạn trong lớp hay trêu trọc K là đồ nhà quê và không chơi với K. Em có đồng ý với hành vi của một số bạn trong lớp 6A không? Vì sao? Nếu là một thành viên trong lớp 6A, em sẽ làm gì? V. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: Trắc nghiệm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN B D C C C D B A A C D A C D A A Phần II: Tự luận Câu Đáp án Điểm Câu 2 (3.0đ) * Đặc điểm của các loại biển báo giao thông thông dụng (1,0đ) - Biển báo cấm: Hình tròn, nÒn tr¾ng, viền đỏ, h×nh vÏ ®en thể hiện điều cấm. - Biển báo nguy hiểm: H×nh tam gi¸c ®Òu, viÒn ®á, nÒn vµng, h×nh vÏ ®en thÓ hiÖn ®iÒu nguy hiÓm cÇn ®Ò phßng. - Biển b¸o hiệu lệnh: Hình tròn, nền xanh lam, h×nh vÏ tr¾ng thÓ hiÖn điều phải thi hành. * Học sinh tự nhận xét bản thân em đã chấp hành tốt luật lệ giao thông chưa? (1.0đ) * HS nêu một số ví dụ về việc chấp hành tốt luật lệ giao thông của em: (1.0đ) Ví dụ: - Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu và các quy định về an toàn giao thông. - Đi về bên phải theo chiều đi của mình. - Tuân thủ nguyên tắc về nhường đường, tránh và vượt nhau. Câu 3 (3.0 đ) - Em không đồng ý với hành vi của một số bạn trong lớp 6A (0,5đ) - Giải thích: Học sinh giải thích được hành vi của các bạn trong lớp 6A đã vi phạm quyền được đối xử bình đẳng của trẻ em (1.0đ) - Học sinh nêu được cách ứng xử phù hợp: Khuyên các bạn không nên phân biệt đối xử với bạn K, nên gần gũi, giúp đỡ để bạn hòa nhập với tập thể lớp (1.5đ)
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mot_tiet_giua_hoc_ky_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lo.doc