Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 8- Năm học 2014-2015 - Phòng GD & ĐT Triệu Sơn

Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 8- Năm học 2014-2015 - Phòng GD & ĐT Triệu Sơn

Câu 1. (4.0 điểm)

Hãy xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

“ Nhưng mỗi năm mỗi vắng

 Người thuê viết nay đâu?

 Giấy đỏ buồn không thắm

 Mực đọng trong nghiên sầu .”

 (Trích Ông đồ -Vũ Đình Liên)

Câu 2. (6.0 điểm)

 Suy nghĩ của em về ý nghĩa giáo dục của câu chuyện sau đây:

 Bài thuyết giảng

 Tại ngôi làng nhỏ, vào ngày chủ nhật, có vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống. Hôm nay ông đến thăm nhà của cậu bé vốn không hề muốn chơi hay kết bạn với ai.

 Cậu bé mời vị giáo sư vào nhà và lấy cho ông một chiếc ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm.

 Trong im lặng, hai người cùng ngồi nhìn những ngọn lửa nhảy múa. Sau vài phút, vị giáo sư lấy cái kẹp, cẩn thận nhặt một mẩu than hồng đang cháy sáng ra và đặt nó sang bên cạnh lò sưởi.

 Rồi ông lại ngồi xuống ghế, vẫn im lặng. Cậu bé cũng im lặng quan sát mọi việc.

 Cục than đơn lẻ cháy nhỏ dần rồi tắt hẳn.

 Vị giáo sư nhìn đồng hồ và nhận ra đã đến giờ ông phải đi thăm nhà khác. Ông chậm rãi đứng dậy, nhặt cục than lạnh đặt vào giữa bếp lửa. Ngay lập tức, nó lại bắt đầu cháy, tỏa sáng với ánh sáng và hơi ấm của những cục than xung quanh nó.

 Khi vị giáo sư đi ra cửa, cậu bé chủ nhà nắm tay ông nói:

 - Cảm ơn bài thuyết giảng của bác!

 ( Phỏng theo Vặt vãnh và hoàn hảo, NXB Văn hóa Thông tin)

Câu 3. (10.0 điểm)

 Khát vọng tự do là một trong những tư tưởng phổ biến trong nhiều tác phẩm thơ ca Việt Nam hiện đại trước 1945 . Hãy làm sáng tỏ điều đó qua hai đoạn thơ sau :

 Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,

 Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua,

 Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ,

 Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm .

 Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,

 Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi,

 Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,

 Với cặp báo chuồng bên vô tư lự .

 (Trích Nhớ rừng – Thế Lữ)

Và :

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !

 (Trích Khi con tu hú – Tố Hữu)

 

doc 2 trang hapham91 3840
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm định chất lượng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 8- Năm học 2014-2015 - Phòng GD & ĐT Triệu Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT 
TRIỆU SƠN
Số báo danh
 ............... 
 .
 ........................
ĐỀ CHÍNH THỨC
 ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI 6,7, 8
Năm học: 2014-2015
MÔN: NGỮ VĂN 8
Ngày kiểm định: 15/04/2015
 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
 (Đề gồm 03 câu, 01 trang).
ÍNH THỨC
 ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2014-2015
MÔN: LỊCH SỬ
Ngày kiểm định: 15/04/2015
 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
 (Đề gồm 05 câu, 01 trang).
Câu 1. (4.0 điểm)
Hãy xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
“ Nhưng mỗi năm mỗi vắng
 Người thuê viết nay đâu?
 Giấy đỏ buồn không thắm
 Mực đọng trong nghiên sầu .”
 (Trích Ông đồ -Vũ Đình Liên)
Câu 2. (6.0 điểm)
 Suy nghĩ của em về ý nghĩa giáo dục của câu chuyện sau đây:
 Bài thuyết giảng
 Tại ngôi làng nhỏ, vào ngày chủ nhật, có vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống. Hôm nay ông đến thăm nhà của cậu bé vốn không hề muốn chơi hay kết bạn với ai.
 Cậu bé mời vị giáo sư vào nhà và lấy cho ông một chiếc ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm.
 Trong im lặng, hai người cùng ngồi nhìn những ngọn lửa nhảy múa. Sau vài phút, vị giáo sư lấy cái kẹp, cẩn thận nhặt một mẩu than hồng đang cháy sáng ra và đặt nó sang bên cạnh lò sưởi.
 Rồi ông lại ngồi xuống ghế, vẫn im lặng. Cậu bé cũng im lặng quan sát mọi việc.
 Cục than đơn lẻ cháy nhỏ dần rồi tắt hẳn.
 Vị giáo sư nhìn đồng hồ và nhận ra đã đến giờ ông phải đi thăm nhà khác. Ông chậm rãi đứng dậy, nhặt cục than lạnh đặt vào giữa bếp lửa. Ngay lập tức, nó lại bắt đầu cháy, tỏa sáng với ánh sáng và hơi ấm của những cục than xung quanh nó.
 Khi vị giáo sư đi ra cửa, cậu bé chủ nhà nắm tay ông nói:
 - Cảm ơn bài thuyết giảng của bác!
 ( Phỏng theo Vặt vãnh và hoàn hảo, NXB Văn hóa Thông tin)
Câu 3. (10.0 điểm)
 Khát vọng tự do là một trong những tư tưởng phổ biến trong nhiều tác phẩm thơ ca Việt Nam hiện đại trước 1945 . Hãy làm sáng tỏ điều đó qua hai đoạn thơ sau :
 Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
 Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua,
 Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ,
 Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm .
 Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
 Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi,
 Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
 Với cặp báo chuồng bên vô tư lự .
 (Trích Nhớ rừng – Thế Lữ)
Và : 
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
 (Trích Khi con tu hú – Tố Hữu)
..............Hết..............

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_dinh_chat_luong_hoc_sinh_gioi_mon_ngu_van_lop_8.doc
  • docĐáp án văn 8.doc