Đề thi thử lần 2 môn Vật lý Lớp 9 (có đáp án)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (20 câu – 10 điểm)
Câu 1. Hai quả cầu được làm bằng sắt có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa (không có khe hở vào phần rỗng), móc chúng vào hai lực kế rồi nhúng chìm chúng vào trong nước. Số chỉ của lực kế móc vào vật nào lớn hơn ?
A. Quả cầu đặc B. Quả cầu rỗng
C. Bằng nhau. D. Không so sánh được
Câu 2. Đưa một vật có khối lượng 150kg chuyển động đều lên độ cao 2m bằng cách dùng mặt phẳng nghiêng dài 5m. Bỏ qua lực ma sát. Lực kéo vật có cường độ bằng
A. 40N B. 100N C. 600N D. 1000N
Câu 3. Hai ô tô cùng chuyển động thẳng đều từ hai bến xe A và B cách nhau 20 km trên một đoạn đường thẳng. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Vận tốc của hai ô tô lần lượt là
A. v1 = 80 km/h; v2 = 20 km/h. B. v1 = 60 km/h; v2 = 40 km/h.
C. v1 = 40 km/h; v2 = 20 km/h. D. v1 = 50 km/h; v2 = 30 km/h.
Câu 4. Hai vật chuyển động cùng chiều trên hai đường thẳng đồng tâm, có chu vi lần lượt là = 50m và = 80m. Chúng chuyển động với các vận tốc lần lượt là: = 4m/s và = 8m/s. Giả sử tại một thời điểm cả hai vật cùng nằm trên cùng một bán kính của vòng tròn lớn. Thời gian ngắn nhất sau đó chúng lại nằm trên cùng một bán kính của vòng tròn lớn là
A. 50 s. B. 100 s. C. 62,5 s. D. 125 s.
Câu 5. Một người có nhiệt độ cơ thể là 370C, khi uống một cốc nước có thể tích 200 ml ở nhiệt độ 400C thì nhiệt lượng mà cơ thể hấp thụ được từ nước là bao nhiêu? (Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước lần lượt là 4200 J/kg.K và 1000 kg/m3.)
A. 252 J. B. 2 520 J. C.25 200 J. D. 3 360 J.
Câu 6. Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1 và m2 với . Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, của sắt là c2 = 460 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của quả cân là
A. 330 J/kg.K. B. 360 J/kg.K. C. 400 J/kg.K. D. 440 J/kg.K.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ LẦN 2 LỚP 9 THCS MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm: 04 trang) Ghi chú: - Thí sinh lựa chọn đáp án phần trắc nghiệm khách quan chỉ có một lựa chọn đúng. - Thí sinh làm bài thi (cả phần trắc nghiệm khách quan và phần tự luận) trên tờ giấy thi (không làm bài trên đề thi) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (20 câu – 10 điểm) Câu 1. Hai quả cầu được làm bằng sắt có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa (không có khe hở vào phần rỗng), móc chúng vào hai lực kế rồi nhúng chìm chúng vào trong nước. Số chỉ của lực kế móc vào vật nào lớn hơn ? A. Quả cầu đặc B. Quả cầu rỗng C. Bằng nhau. D. Không so sánh được Câu 2. Đưa một vật có khối lượng 150kg chuyển động đều lên độ cao 2m bằng cách dùng mặt phẳng nghiêng dài 5m. Bỏ qua lực ma sát. Lực kéo vật có cường độ bằng A. 40N B. 100N C. 600N D. 1000N Câu 3. Hai ô tô cùng chuyển động thẳng đều từ hai bến xe A và B cách nhau 20 km trên một đoạn đường thẳng. Nếu hai ô tô chạy ngược chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Vận tốc của hai ô tô lần lượt là A. v1 = 80 km/h; v2 = 20 km/h. B. v1 = 60 km/h; v2 = 40 km/h. C. v1 = 40 km/h; v2 = 20 km/h. D. v1 = 50 km/h; v2 = 30 km/h. Câu 4. Hai vật chuyển động cùng chiều trên hai đường thẳng đồng tâm, có chu vi lần lượt là = 50m và = 80m. Chúng chuyển động với các vận tốc lần lượt là: = 4m/s và = 8m/s. Giả sử tại một thời điểm cả hai vật cùng nằm trên cùng một bán kính của vòng tròn lớn. Thời gian ngắn nhất sau đó chúng lại nằm trên cùng một bán kính của vòng tròn lớn là A. 50 s. B. 100 s. C. 62,5 s. D. 125 s. Câu 5. Một người có nhiệt độ cơ thể là 370C, khi uống một cốc nước có thể tích 200 ml ở nhiệt độ 400C thì nhiệt lượng mà cơ thể hấp thụ được từ nước là bao nhiêu? (Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước lần lượt là 4200 J/kg.K và 1000 kg/m3.) A. 252 J. B. 2 520 J. C.25 200 J. D. 3 360 J. Câu 6. Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1 và m2 với . Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, của sắt là c2 = 460 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của quả cân là A. 330 J/kg.K. B. 360 J/kg.K. C. 400 J/kg.K. D. 440 J/kg.K. Câu 7. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100 cm. Tiêu cự của thấu kính là : A. 40 cm. B. 16 cm. C. 25 cm. D. 20 cm. Câu 8. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, một vật sáng AB = 6cm đặt vuông góc với trục chính cách thấu kính 20cm thì cho ảnh A’B’ là ... A. ảnh thật đối xứng với vật qua quang tâm O, có A’ thuộc trục chính. B. ảnh thật cao 3cm cách thấu kính 15cm. C. ảnh ảo cao 6cm ,cách thấu kính 20cm. D. ảnh ở vô cùng. Câu 9. Vật sáng AB song song và cách màn ảnh một khoảng 60cm. Trong khoảng giữa vật và màn, ta di chuyển một thấu kính hội tụ sao cho trục chính luôn vuông góc với màn thì thấy chỉ có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính là: A. 30cm B. 15cm C. 22,5cm D. 45cm Câu 10. Vật sáng AB cách màn 150cm. Trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một thấu kính hội tụ L coi như song song với AB. Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của L để ảnh hiện rõ nét trên màn. Hai vị trí đó cách nhau 30cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 30cm B. 60cm C. 36cm D. 32cm Câu 11. Một vật sáng AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’, cùng chiều nhỏ hơn vật 2 lần. Dịch chuyển vật đoạn 15cm thì được ảnh nhỏ hơn vật 3 lần. Tiêu cự của thấu kính là: A. -15cm B. 45cm C. 15cm D. -5cm Câu 12. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch nối tiếp này được tính theo công thức nào sau đây? A. P = . B. P = . C. P = +. D. P = . Câu 13. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó A. 25mA. B. 80mA. C. 120mA. D. 500mA. Câu 14. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau. Biết R1 lớn hơn R2 là 5Ω và hiệu điện thế trên các điện trở lần lượt bằng U1 = 30V, U2 = 20V. Giá trị của mỗi điện trở A. 25Ω và 20Ω. B. 15Ω và 10Ω. C. 20Ω và 15Ω. D. 10Ω và 5Ω. Câu 15. Một điện trở mẫu được làm bằng hợp kim nikêlin (điện trở suất r = 0,4.10-6Wm), tiết diện đều 0,2mm2 và gồm 200 vòng quấn quanh một lõi sứ có đường kính 2cm. Giá trị điện trở của nó là: A. R = 251,2W. B. R = 25,12W. C. R = 0,2512W. D. R = 252W. Câu 16. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi cho một khung dây dẫn kín chuyển động trong khoảng giữa hai từ cực của một nam châm hình chữ U sao cho A. mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. B. mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. C. mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ các góc thay đổi bất kì. D. mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc không thay đổi. Câu 17. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai đầu bình ắc quy. B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường. C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây của đinamô xe đạp đang quay. D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh có một dòng điện khác đang thay đổi. Câu 18. Nếu dây dẫn có phương vuông góc với đường sức từ thì A. lực điện từ có giá trị cực đại so với các phương khác. B. lực điện từ có giá trị bằng 0. C. lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào chiều của dòng điện trong dây dẫn. D. lực điện từ có giá trị không phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện trong dây dẫn. · B C A D Câu 19. Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên thanh AB trong hình vẽ sau. Biết chiều của các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau ra trước mặt phẳng hình vẽ A. lực điện từ có chiều từ phải sang trái. B. lực điện từ có chiều từ trái sang phải. C. lực điện từ có chiều từ dưới lên trên. D. lực điện từ có chiều từ trên xuống dưới. Câu 20. Tám đoạn dây dẫn cùng có điện trở R được hàn lại thành hình tháp có đáy ABCD và đỉnh O như hình bên. Điện trở tương đương giữa các điểm A và C là A B C D O A. C. B. D. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 câu – 10 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Chất lỏng Hình 1 Không khí D d H h Người ta nhúng vào trong thùng chất lỏng một ống thủy tinh hình trụ đường kính d, thành mỏng; ở phía dưới ống áp vào một cái đĩa hình trụ bề dày h, đường kính D (Hình 1). Khối lượng riêng của vật liệu làm đĩa là; khối lượng riêng của chất lỏng là(với >). Người ta nhấc ống từ từ lên cao theo phương thẳng đứng. Biết trong ống không có khí; đĩa hình trụ không thấm nước và nước không lọt vào trong ống. Hãy xác định độ sâu H (tính từ miệng dưới của ống lên đến mặt thoáng của chất lỏng) khi đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống. Câu 2 (1,5 điểm). Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau, đều đang ở nhiệt độ . Người ta thả từng chai lần lượt vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu trong bình là t0 = 360C, chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t1 = 330C, chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ t2 = 30,50C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt. a. Tìm nhiệt độ tx. b. Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260C. Câu 3 (3,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: U = 24V,R1 = 4, R2 = 20, Đèn Đ ghi (6V – 6W), con chạy C của biến trở R2 có thể trượt dọc trên R2 từ A đến B. a) Xác định vị trí của C để đèn sáng bình thường. b) Khi C dịch chuyển từ trái sang phải (từ phía A sang B) thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? Đ U R1 R2 C A + - B Câu 4 (2điểm) Hai điểm sáng S1 và S2 cùng nằm trên trục chính, ở về hai bên của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính lần lượt là 6 cm và 12 cm. Khi đó ảnh của S1 và ảnh của S2 tạo bởi thấu kính là trùng nhau. a, Hãy vẽ hình và giải thích sự tạo ảnh trên. b, Từ hình vẽ đó hãy tính tiêu cự của thấu kính. Câu 5 (1.0 điểm) Khi dọn phòng thí nghiệm của nhà trường, Bạn Quý tìm thấy mấy cái điện trở và một vôn kế cũ. Khi kiểm tra, Hiếu thấy vôn kế vẫn hoạt động bình thường, nhưng bạn chỉ có thể nhìn được kim của vôn kế chỉ mấy vạch mà không thấy được giá trị ứng với mỗi vạch chia là bao nhiêu. Trong số các điện trở thì có một cái có ghi giá trị Ro = 3,9kΩ, còn các điện trở khác đều bị mất hết nhãn. Hiếu đã dùng một nguồn điện không đổi phù hợp với vôn kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể để đo giá trị của tất cả các điện trở còn lại. Hỏi Bạn Quý đã làm như thế nào? -----------------------------Hết------------------------------- Họ và tên thí sinh:.................................................. Số báo danh:.................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm) (Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D A B D B D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D C B B C A A A B II. TỰ LUẬN (10,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (2,0 đ) F1 P F2 D d H h Gọi: F1 là áp lực của chất lỏng tác dụng vào mặt dưới của đĩa; F2 là áp lực của chất lỏng tác dụng lên phần nhô ra ngoài giới hạn của ống ở mặt trên của đĩa; P là trọng lượng của đĩa. - Vẽ hình biểu diễn các lực 0,25 Đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống khi: P + F2 = F1 (1) 0,25 Với: F1 = p1S =10.(H+h)..S = 10.(H+h). 0,25 F2 = p2S' =10.H..( - ) 0,25 P = 10..V = 10..h. 0,5 Thế tất cả vào (1) và rút gọn: D2.h. + (D2 - d2).H.= D2 (H + h). = 0,5 Câu 2 2 4,0 a Gọi q1 là nhiệt lượng toả ra của nước trong bình khi nó giảm nhiệt độ đi 10C, q2 là nhiệt lượng thu vào của chai sữa khi nó tăng lên 10C 0,5 Phương trình cân bằng nhiệt giữa bình với chai sữa thứ nhất là: q1(t0 - t1) = q2(t1 - tx) (1) Phương trình cân bằng nhiệt giữa bình với chai sữa thứ 2 là: q1(t1 - t2) = q2(t2 - tx) (2) 0,5 0,5 Chia (1) cho (2) rồi thay số với t0 = 360C, t1 = 330C, t2 = 30,50C ta được: 0,5 Giải ra ta có tx = 180C 0,5 b. Thay tx = 180C vào (1) và (2) 0,25 Từ (1) t1 = = tx + (3) 0,25 Tương tự khi lấy chai thứ 2 ra, do vai trò của t0 bây giờ là t1 ta có: t2 = tx + (4) . Thay (3) vào (4): t2 = tx + 0,25 Tổng quát: Chai thứ n khi lấy ra có nhiệt độ tn = tx + = tx + 0,25 Theo điều kiện tn < 260 ; tn = 18 + < 26 (5) 0,25 n ≥ 5. học sinh chỉ cần chỉ ra bắt đầu từ chai thứ 5 thì nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260C. 0,25 Câu 3 (3,5đ) a) (1,25 đ) Đặt RAC =x (0<x<20); Rđ = 6 .. - Cường độ dòng điện mạch chính: . . - Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: . - Để đèn sáng bình thường thì . .. b) Viết lại biểu thức của UAC: . . Khi dịch chuyển con chạy thì x tăng, 144/x giảm và 24-x giảm hay mẫu số giảm nên UAC tăng. Do đó, đèn sáng mạnh lên .. . 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 (2,0đ) a) (1,25 đ). Giải thích : - Hai ảnh của S1 và của S2 tạo bởi thấu kính trùng nhau nên phải có một ảnh thật và một ảnh ảo - Vì S1O < S2O S1 nằm trong khoảng tiêu cự và cho ảnh ảo; S2 nằm ngoài khoảng tiêu cự và cho ảnh thật. .. b) (1,25 đ). Tính tiêu cự f : - Gọi S’ là ảnh của S1 và S2. Ta có : = (1) .. - Vì , tương tự như trên ta có : (2) ........................... - Từ (1) và (2) ta có : f = 8 (cm) ............................................................................................................................ 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 Câu 5 (1,0 đ) Uo V RV n2 Rx I2 Uo V RV n1 R0 I1 Uo V RV n0 Số chỉ của vôn kế tỷ lệ với số vạch chia nên nếu kim lệch n vạch thì số chỉ của vôn kế với là hằng số. Bước 1: Mắc trực tiếp vôn kế vào nguồn có hiệu điện thế (xem hình 1) kim vôn kế lệch vạch, ta có ................................................................................................................................... Bước 2: Mắc vôn kế nối tiếp với rồi mắc vào hai cực của nguồn (xem hình 2), kim vôn kế lệch vạch, ta có: .................................................... Bước 3: Mắc vôn kế nối tiếp với rồi mắc vào hai cực của nguồn (xem hình vẽ), kim vôn kế lệch vạch, ta có: ............................................ Từ (1) và (2) ta tìm được . ........................................................................................ Lặp lại bước 3 với các điện trở còn lại, bạn có thể tìm được điện trở của chúng. 0,25 . 0,25 0,25 0,25 * Ghi chú:1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_lan_2_mon_vat_ly_lop_9_co_dap_an.doc