Giáo án Đại số 9 - Chủ đề IV: Hàm số bậc nhất - Năm học 2013-2014
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Tiếp tục ôn lại và nắm vững các nội dung sau:
- Khái niệm về hàm số, biến số. Khi y là hàm số của x thì có thể viết: y = f(x), y = g(x), y = h(x). Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, đợc ký hiệu là: f(x0), f(x1),.
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm các cặp giá trị (x, y) trên mặt phẳng toạ độ. Hàm số y = f(x) xác định với những giá trị nào của x.
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b (a ? 0). Hàm số y = ax + b (a ? 0) luôn xác định với ?x ? R. Hàm số y = ax + b (a ? 0) đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a <>
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán và vẽ đồ thị.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác; t duy lôgíc, lòng say mê, tìm tòi, sáng tạo.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9).
2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9);
Ôn bài “Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số”.
III. tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức: (1’)
9A: . . .
9B: . . .
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học)
3. Bài mới:
Đại số Chủ đề IV Hàm số bậc nhất Loại chủ đề: Bám sát - Thời lượng: 4tiết Ngày giảng 9A: ../ 12/ 2013 9B: ../ 12/ 2013 Tiết 13 khái niệm về hàm số - hàm số bậc nhất I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn lại và nắm vững các nội dung sau: - Khái niệm về hàm số, biến số. Khi y là hàm số của x thì có thể viết: y = f(x), y = g(x), y = h(x)... Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, được ký hiệu là: f(x0), f(x1),... - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm các cặp giá trị (x, y) trên mặt phẳng toạ độ. Hàm số y = f(x) xác định với những giá trị nào của x. - Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b (a ạ 0). Hàm số y = ax + b (a ạ 0) luôn xác định với "x ẻ R. Hàm số y = ax + b (a ạ 0) đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán và vẽ đồ thị. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác; tư duy lôgíc, lòng say mê, tìm tòi, sáng tạo. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9). 2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9); Ôn bài “Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số”. III. tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1’) 9A: .. .. .. 9B: .. .. .. 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: OT kiến thức cơ bản - GV: Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x thay đổi khi nào? - HS: Nhắc lại KN. - GV: HS về nhà xem VD (SGK.42). - GV: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? - GV: Đồ thị của hàm số y = ax có dạng như thế nào và có đặc điểm gì? (Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A (1; a)). - 1HS: đọc phần Tổng quát (SGK.44) - GV: Nhắc lại nội dung định nghĩa và chú ý về hàm số bậc nhất? - GV: Nhắc lại nội dung tính chất của hàm số bậc nhất? Hoạt động 2: Làm bài tập - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 1; 2. - HS: Đọc đề bài và chọn đáp án. - 1HS đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, chốt ý. (Bài 1: a, C. 5; b, B. 3; Bài 2: B. M (2; 1), N (-1; -2)). - GV đưa ra đề bài 9. - HS nêu yêu cầu của BT. Thảo luận, làm bài vào bảng nhóm. - GV chọn 2 nhóm bài làm tốt, trình bày lên bảng. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. (20’) (20’) * Kiến thức cơ bản 1. Khái niệm hàm số * Khái niệm: (SGK.42) 2. Đồ thị hàm số 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến * Tổng quát: (SGK.44) 4. Khái niệm hàm số bậc nhất * Định nghĩa: (SGK.47) y = ax + b (a ạ 0) * Chú ý: (SGK.47) 5. Tính chất * Tổng quát: (SGK.47) * Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Bài 1: a, Cho hàm số f(x) = x + 6. Khi đó, f(-3) bằng: A. 9 B. 3 C. 5 D. 4 b, Cho hàm số g(x) = - x + 2. Khi đó, g(-3) bằng: A. 1 B. 3 C. -1 D. 2 Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ xOy biểu diễn các điểm M; N có toạ độ là: A. M (1; 2), N (-1; -2) B. M (2; 1), N (-1; -2) C. M (1; 2), N (-2; -1) D. M (2; 1), N (-2; -1). Bài 9 (SGK.48): Cho hàm số: y = (m - 2)x + 3 a, Để hàm số y = (m-2)x + 3 là hàm số bậc nhất thì: m - 2 ạ 0 hay m ạ 2. b, Để hàm số y = (m - 2)x + 3 (m ạ 2) đồng biến thì: m - 2 > 0 hay m > 2. c, Để hàm số y = (m - 2)x + 3 (m ạ 2) nghịch biến thì: m - 2 < 0 hay m < 2. 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại kiến thức cơ bản trong tiết học? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Bài tập 1-9 (SBT.56;57). Ôn bài “Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)”. Ngày giảng 9A: ../ 12/ 2013 9B: ../ 12/ 2013 Tiết 14 đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm vững đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường y = ax (a ạ 0) nếu b ạ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 2. Kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị hàm số, thông thường ta xác đinh hai điểm: A(0;b) và B(;0). 3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác; tư duy lôgíc, lòng say mê, tìm tòi, sáng tạo. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9). 2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9); Ôn bài “Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)”. III. tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1’) 9A: .. Vắng: .. .. 9B: .. Vắng: .. .. 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: OT kiến thức cơ bản - GV: Đưa ra VD1 (cả hình vẽ sẵn). - HS: Nêu cách vẽ từng đường thẳng. - GV: Nhắc lại nội dung định nghĩa và chú ý về đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0)? - 2HS trả lời tại chỗ. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. - GV: Nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0) trong từng trường hợp: b = 0, b ạ 0? - GV: Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0)? - 2HS trả lời tại chỗ. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Làm bài tập - GV đưa ra đề bài tập - HS nêu yêu cầu của BT. Thảo luận, trình bày các bước dựng vào bảng nhóm. - GV chọn 2 nhóm bài làm tốt, trình bày lên bảng. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. - 1HS khá: Lên bảng vẽ đồ thị. - HS nhận xét, bổ sung (chỉnh sửa). - GV nhận xét, chốt ý. (25’) (15’) * Kiến thức cơ bản 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0) * Ví dụ 1: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 trên cùng 1mp’ tọa độ. * Tổng quát: (SGK.50) * Chú ý: (SGK.50) 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0) * Khi b = 0, đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0) là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và A(1;a). * Khi b 0, đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0) là đường thẳng đi qua hai điểm P(0;b) và Q(; 0). Cách vẽ: - Cho x = 0 ị y = b ị P(0;b). Cho y = 0 ị x = ị Q(; 0). - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P và Q, ta được đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0). * Bài tập Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 3 (1) và y = -2x + 3 (2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ? Giải: (1): x = 0; y = b = -3 ị A(0;-3) y = 0; x = = ị B(;0). Đồ thị hàm số y = 2x - 3 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;-3) và B(;0). (2): x = 0; y = b = 3 ị C(0;3) y = 0; x = = ị D(;0). Đồ thị hàm số y=-2x+3 là đường thẳng đi qua hai điểm C(0;3) và D(;0) 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại kiến thức cơ bản trong tiết học? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Bài tập 14;15;16 (SBT.58;59). * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: .. . .. . .. . Ngày giảng 9A: ../ 11/ 2010 9B: ../ 11/ 2010 Tiết 16 đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0) (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm vững đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường y = ax (a ạ 0) nếu b ạ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 2. Kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị hàm số, thông thường ta xác định hai điểm: A(0;b) và B(;0). 3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác; tư duy lôgíc, lòng say mê, tìm tòi, sáng tạo. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9). 2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9). III. tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1’) 9A: .. Vắng: .. .. 9B: .. Vắng: .. .. 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Làm BT 15 (SGK.51) - HS nêu yêu cầu của BT. - CH1: Nêu cách xác định điểm M(1;a) và đồ thị (1)? - CH2: Nêu cách xác định các điểm B(0;b), P(;0) và đồ thị (2)? - CH3: Nêu cách xác định điểm N(1;a) và đồ thị (3)? - CH4: Nêu cách xác định các điểm B’(0;b), Q(;0) và đồ thị (4)? - CH5: Nêu cách xác định các điểm A và C? - 1HS: Trả lời tại chỗ. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. - 1HS: Lên bảng vẽ đồ thị. - HS nhận xét, bổ sung (chỉnh sửa). - GV nhận xét, chốt ý. - HS giải thích vì sao: Tứ giác OABC là hình bình hành? - GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Làm BT 16 (SGK.51) - HS nêu yêu cầu của BT. Thảo luận, trình bày các bước vẽ đồ thị vào bảng nhóm. - GV chọn 2 nhóm bài làm tốt, trình bày lên bảng. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. - 1HS khá: Lên bảng vẽ đồ thị. - HS nhận xét, bổ sung (chỉnh sửa). - GV nhận xét, chốt ý. - 1HS: Nêu cách tìm tọa độ điểm A và trình bày lời giải? - 1HS: Nêu cách vẽ đường thẳng y = 2, cách tìm tọa độ điểm C và trình bày lời giải? - 1HS: Nêu cách tính Svà trình bày lời giải? - HS: Nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, chốt ý. (20’) (20’) Bài 15 (SGK.51): a) Vẽ đồ thị: - Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua O(0;0) và điểm M(1;2). (1) - Đồ thị hàm số y = 2x + 5 là đường thẳng đi qua điểm B(0;5) và điểm P(; 0). (2) - Đồ thị hàm số y =-x là đường thẳng qua điểm O(0; 0) và điểm N( 1; ). (3) - Đồ thị hàm số y=-x+5 là đường thẳng đi qua điểm B(0;5) và điểm Q(;0). (4) - Các đồ thị: (1) x (3) = A; (2) x (4) = C. b) Vì đường thẳng y=2x+5 song song với đường thẳng y=2x, đường thẳng y=-x+5 song song với đường thẳng y = - x. Nên tứ giác OABC là hình bình hành (có 2 cặp cạnh song song). Bài 16 (SGK.51): a) Vẽ đồ thị: - Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua O(0;0) và điểm M(1;1). (1) - Đồ thị hàm số y=2x+2 là đường thẳng đi qua điểm B(0;2) và điểm P(-1;0). (2) - Đồ thị: (1) x (2) = A. H y = 2 b) Tìm toạ độ điểm A: Toạ độ điểm A thoả mãn Phương trình x = 2x + 2 x = - 2 y = - 2. Vậy: A(-2;-2). c) Qua B(0;2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này là y = 2 cắt đường thẳng y = x tại C C(2;2). * Tính diện tích tam giác ABC: Ta có BC = 2, đường cao AH = 4 Nên S = BC. AH = .2.4 = 4 (cm2). 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại kiến thức cơ bản trong tiết học? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Bài tập 17-19 (SBT. 59). Ôn bài “Đường thẳng song song và ...” * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: .. . .. . .. . Ngày giảng 9A: ../ 12/ 2013 9B: ../ 12/ 2013 Tiết 27 đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm vững điều kiện đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a’ ạ 0) cắt nhau, song song với nhau và trùng nhau. 2. Kĩ năng: Biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau.Biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác; tư duy lôgíc, lòng say mê, tìm tòi, sáng tạo. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9). 2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9). Ôn bài “Đường thẳng song song và ...” III. tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1’) 9A: .. Vắng: .. .. 9B: .. Vắng: .. .. 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: OT kiến thức cơ bản - GV: Vẽ đồ thị các hàm số: y = 2x + 3; y = 2x – 2 và y = 2x trên cùng 1mp’ tọa độ? - 1HS lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. - GV: Hai đường thẳng: y = 2x + 3 và y = 2x - 2 song song với nhau. Vì sao? - 1HS trả lời tại chỗ. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. - GV: Khi nào thì 2 đường thẳng y=ax+b (aạ0) và y=a’x+b’ (a’ạ0) song song với nhau? trùng nhau? - 1HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, chốt ý KL. - GV: Đưa ra ví dụ. - GV: Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau? giải thích? - 1HS trả lời tại chỗ. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. - GV: Khi nào thì 2 đường thẳng y=ax+b (aạ0) và y=a’x+b’ (a’ạ0) cắt nhau? - 1HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét, chốt ý KL. - GV: Đưa ra trường hợp đặc biệt Chú ý. Hoạt động 2: Làm bài tập - GV đưa ra đề bài 21. Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - HS: Thảo luận, làm bài vào bảng nhóm (nhóm I, II – ý a; nhóm III, IV – ý b). - HS: Các nhóm trình bày bài làm lên bảng, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. (25’) (15’) * Kiến thức cơ bản 1. Đường thẳng song song a, Vẽ đồ thị các hàm số: y = 2x + 3; y = 2x – 2 và y = 2x trên cùng 1mp’ tọa độ. b, Hai đường thẳng: y = 2x + 3 và y = 2x - 2 song song với nhau. Vì cùng song song với đường thẳng y = 2x. * Kết luận: (SGK.53) 2. Đường thẳng cắt nhau Xét 3 đường thẳng: y = 0,5x + 2; y = 0,5x - 1 và y = 1,5x + 2. - Hai đường thẳng: y = 0,5x + 2; y = 1,5x + 2 cắt nhau. - Hai đường thẳng: y = 0,5x - 1; y = 1,5x + 2 cắt nhau. - Hai đường thẳng y = 0,5x + 2; y = 0,5x - 1 song song với nhau. * Kết luận: (SGK.53) * Chú ý: (SGK.53) Bài 21(SGK.54): Cho hai hàm số y = mx + 3; y = (2m + 1)x- 5 a) Để hai đường thẳng y = mx + 3; y = (2m + 1)x- 5 song song thì a 0; a' 0 và a = a' Nên ta có: m 0; 2m + 10 và m = 2m + 1 m = - 1. Vậy: Để hai đường thẳng trên song song thì m = - 1. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau khi và chỉ khi a 0; a' 0 và a a'. Nên ta có: m 0; 2m + 10 và m 2m + 1 m - 1. Vậy: Khi m 0; m - ; m - 1 thì hai đường thẳng trên cắt nhau. * Ghi chú: (SGK.54) 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại kiến thức cơ bản trong tiết học? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Bài tập 20-23 (SBT.60). * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: .. . .. . .. . Ngày giảng 9A: ../ 11/ 2010 9B: ../ 11/ 2010 Tiết 28 đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm vững điều kiện đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a’ ạ 0) cắt nhau, song song với nhau và trùng nhau. 2. Kĩ năng: Biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. Biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác; tư duy lôgíc, lòng say mê, tìm tòi, sáng tạo. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9). 2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9). Ôn bài “Đường thẳng song song và ...” III. tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1’) 9A: .. Vắng: .. .. 9B: .. Vắng: .. .. 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Chữa BT 20 (SGK.54) - HS nêu yêu cầu của BT. - CH1: Chỉ ra 3 cặp đường thẳng cắt nhau trong các cặp đường thắng thẳng cắt nhau? - CH2: Chỉ ra các cặp đường thẳng song song? - 1HS: Lên bảng làm bài. - HS: Lớp nhận xét, bổ sung (chỉnh sửa). - GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Chữa BT 22 (SGK.55) - HS nêu yêu cầu của BT. - GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ: nhóm I, II – ý b; nhóm III, IV – ý a. Xác định hệ số a và cho biết hàm số có dạng? - HS: Thảo luận, làm bài vào bảng nhóm. - GV chọn 2 nhóm bài làm tốt, trình bày lên bảng. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 3: Làm BT 36 (SGK.51) - HS nêu yêu cầu của BT. - GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ: nhóm I, II – ý a; nhóm III, IV – ý b và c? - HS: Thảo luận, làm bài vào bảng nhóm. - GV chọn 2 nhóm bài làm tốt, trình bày lên bảng. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. (10’) (15’) (15’) Baứi 20 (SGK.54): - Ba caởp ủửụứng thaỳng caột nhau la : a/ y = 1,5x + 2 vaứ b/ y = x + 2 a/ y = 1,5x + 2 vaứ c/ y = 0,5x - 3 e/ y = 1,5x – 1 vaứ g/ y = 0,5x + 3. - Caực caởp ủửụứng thaỳng song song la : a/ y = 1,5x + 2 vaứ e/ y = 1,5x - 1 d/ y = x – 3 vaứ b/ y = x + 2 c/ y = 0,5x – 3 vaứ g/ y = 0,5x + 3. Bài 22 (SGK.55): a, Đồ thị hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x. Nên ta có a = - 2 . Vậy: Hệ số a = -2 và hàm số có dạng: y = -2x + 3. b, Thay x = 2, y = 7 vào hàm số y = ax + 3 Ta có: 7 = a.2 + 3 => a = 2 Vậy: Hệ số a = 2 và hàm số có dạng: y = 2x + 3. Bài 36 (SGK.61): a. Hai hàm số y = (k +1)x + 3 (k-1) và y = (3 - 2k)x + 1 (k 3/2) Có tung độ gốc khác nhau (31) Do đó, đồ thị của chúng song song với nhau k + 1 = 3 – 2k k = 2/3. Vậy, khi k = 2/3 thì hai đường thẳng đã cho song song với nhau. b. Ta có: k + 1 3 – 2k k 2/3. Vậy: Hai đường thẳng đã cho cắt nhau k -1; k 3/2 và k 2/3. c. Hai đường thẳng đã cho không thể trùng nhau vì b b’. 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại kiến thức cơ bản trong tiết học? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Bài tập 24-27 (SBT.60;61). Ôn bài “Hệ số góc của đường thẳng ...” Ngày giảng 9A: ../ 12/ 2013 9B: ../ 12/ 2013 Tiết 16 hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (aạ0) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm “Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và trục Ox; khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và hiểu được hệ số góc của đường thẳng có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox. 2. Kĩ năng: Tính góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) với trục Ox trong từng trường hợp a > 0, a < 0. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác; tư duy lôgíc, lòng say mê, tìm tòi, sáng tạo. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9). 2. Học sinh: Tài liệu tham khảo (SBT Toán9). Ôn bài “Hệ số góc của đường thẳng...” III. tiến trình dạy - học 1. ổn định tổ chức: (1’) 9A: .. . .. .. 9B: .. . .. .. 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: OT kiến thức cơ bản - GV: Treo bảng phụ có hình vẽ - GV: Góc a1; a2 được tạo bởi ...? (...đường thẳng y = ax + b và trục Ox). - GV: Chốt ý (...tia Ax và tia AT). - GV: A là...? T là...? - GV: Treo bảng phụ có hình vẽ - GV: Các đường thẳng song song với nhau sẽ tạo với trục Ox các góc ntn? Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox là các góc ntn? - GV: Treo bảng phụ có hình vẽ - HS làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ, trả lời ?1.a&b - GV: Chốt ý Hệ số a ... - GV: Nêu nội dung chú ý. Hoạt động 2: Làm bài tập - GV đưa ra đề bài tập. Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - HS: Thảo luận, làm bài vào bảng nhóm (nhóm I, II – ý a; nhóm III, IV – ý b). - HS: Các nhóm trình bày bài làm lên bảng, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. (25’) (15’) * Kiến thức cơ bản 1. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) với trục Ox Góc a1 và a2 (góc TAx) được gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và trục Ox. 2. Hệ số góc Các đường thẳng song song với nhau sẽ tạo với trục Ox các góc bằng nhau. => Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox là các góc bằng nhau. ?1.a, a1 < a2 < a3 và 0,5 < 1 < 2 (a1 < a2 < a3) ?1.b, b1< b2< b3 và -2 < -1 < -0,5 (a1 < a2 < a3) * Hệ số a trong đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) gọi là hệ số góc của đường thẳng. * Chú ý (SGK) Bài tập Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b (1) trong mỗi trường hợp sau: a, a = 2 và đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5. b, Biết a = 3 và đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2;2). Giải: a, a = 2 và đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 x = 1,5; y = 0. Thay a = 2; x = 1,5; y = 0 vào (1) ta có: 0 = 2 . 1,5 + b b = -3 Vậy: Hàm số cần xác định là y = 2x – 3. b, Biết a = 3 và A(2;2) x = 2; y = 2. Thay a = 3; x = 2; y = 2 vào (1) ta có: 2 = 3 . 2 + b b = - 4. Vậy: Hàm số cần xác định là y = 3x – 4. 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại kiến thức cơ bản trong tiết học? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Bài tập 25-27 (SBT.60;61). .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. . .. .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_9_chu_de_iv_ham_so_bac_nhat_nam_hoc_2013_2014.doc