Giáo án Đại số 9 - Tuần 14

Giáo án Đại số 9 - Tuần 14

I. Mục tiêu:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học sinh được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox)

2. Kỹ năng:

Học sinh được rèn kỹ năng xác định hệ số góc a của hàm số y = ax + b vẽ đồ thị hàm số, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ

3. Thái độ:

Rèn tính cẩn thận nghiêm túc. Giáo dục ý thức học tập bộ môn

4. Năng lực:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác và giao tiếp, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực ngôn ngữ .

II. CHUẨN BỊ:

GV :- Bảng phụ kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị;

 - Phiếu học tập, máy tính

HS : - Làm các bài tập. Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a 0)

 - Thước thẳng, eke máy tính bỏ túi

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Hoạt động khởi động

Mục tiêu:

 Hs nhớ lại cách xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0) và trục Ox.

* Chuyển giao: Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau:

 Cho hàm số y = ax + b ( a 0)

 Nêu cách vẽ đồ thị hàm số; cách xác định góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.

 Để tính được góc ta làm như thế nào?

* Thực hiện: hs hoạt động cá nhân làm bài

* Báo cáo, thảo luận: 1 HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét

* Nhận xét, đánh giá: Gv nhận xét ý thức chuẩn bị bài của hs và cho điểm

2. Hoạt động hình thành kiến thức

3. Hoạt động luyện tập, vận dụng

 

doc 15 trang maihoap55 8650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Ngày soạn: 22/11
Ngày dạy: ...........
 Tiết 27 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Học sinh được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox)	
2. Kỹ năng:
Học sinh được rèn kỹ năng xác định hệ số góc a của hàm số y = ax + b vẽ đồ thị hàm số, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ	
3. Thái độ:
Rèn tính cẩn thận nghiêm túc. Giáo dục ý thức học tập bộ môn 
4. Năng lực:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác và giao tiếp, năng lực thẩm mỹ, năng lực tính toán và năng lực ngôn ngữ .
II. CHUẨN BỊ:
GV :- Bảng phụ kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị; 
 - Phiếu học tập, máy tính
HS : - Làm các bài tập. Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a0)
 - Thước thẳng, eke máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: 
 Hs nhớ lại cách xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0) và trục Ox.
* Chuyển giao: Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau:
 Cho hàm số y = ax + b ( a0)
 Nêu cách vẽ đồ thị hàm số; cách xác định góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.
 Để tính được góc ta làm như thế nào? 
* Thực hiện: hs hoạt động cá nhân làm bài
* Báo cáo, thảo luận: 1 HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét
* Nhận xét, đánh giá: Gv nhận xét ý thức chuẩn bị bài của hs và cho điểm
2. Hoạt động hình thành kiến thức
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
 HĐ1. Giải bài 27a; bài 29- sgk
Mục tiêu: Xác định các hệ số a, b của hàm số y = ax + b
* Chuyển giao:
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 27a; bài 29 sgk
G- yêu cầu học sinh làm bài tập 27a; bài 29 sgk
theo nhóm 
* Thực hiện: hs hoạt động nhóm làm bài
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
* Báo cáo, thảo luận: 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G- kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm
* Nhận xét, đánh giá: 
GV nhận xét bài làm của học sinh
Biểu dương các nhóm hoạt động tốt
 HĐ2. Chữa bài 30- sgk/59
Mục tiêu: Vẽ đồ thị hàm số và xác định tọa độ các điểm. Tính được độ dài đoạn thẳng
* Chuyển giao:
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 30- sgk/59
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi giải các bài tập 30- sgk/59
* Thực hiện: hs hoạt động cặp đôi làm bài
Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị chính xác. Đặc biệt là học sinh yếu kém, cho học sinh chỉ ra hệ số góc 
? Muốn tính các góc của ABC ta làm như thế nào?
? Để tính chu vi và diện tích tam giác ABC ta cần tính thêm những yếu tố nào?
* Báo cáo, thảo luận: 
Học sinh lên bảng trình bày nội dung bài tập 30- sgk/59
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
* Nhận xét, đánh giá: 
Học sinh khác nhận xét bổ sung
GV nhận xét bài làm của học sinh
Biểu dương các bài làm tốt	
Bài số 27a –sgk/ 58
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 6)
x = 2; y = 6 
Thay x = 2 ; y = 6 vào hàm số ta có
 y = a.x + 3
 6 = a . 2 + 3
 a = 1,5
Vậy hệ số góc của hàm số là a = 1,5
Hàm số đã cho là y = 1,5x + 3
Bài số 29 - sgk/59:
a/ Với a = 2 đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 x = 1,5; y = 0
Thay a = 2 ; x = 1,5; y = 0 vào phương trình y = ax + b ta có 0 = 2. 1,5 + b
 b = - 3
Vậy hàm số đó là y = 2x – 3
b/ Ta có A(2; 2) x = 2; y = 2 
Thay a = 3 ; x = 2; y = 2 vào phương trình y = ax + b ta có 2 = 3. 2+ b
 b = - 4
Vậy hàm số đó là y = 3x – 4
c/ B( 1; +5) x = 1 ; y = +5
đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y =x a =; b 0
Thay a = ; x = 1 ; y = + 5 vào phương trình y = ax + b ta có 
 + 5 = . 1 + b b = 5
Vậy hàm số đó là y = x + 5
Bài số 30 -sgk / 59:
a/ Vẽ trên cùng một trên mặt phẳng tọa độ đồ thị các hàm số y = x + 2 và 
 y = -x + 2
y
C 2
O
 A
 B
-4
 2
x
b/ Ta có A (-4; 0); B(2 ; 0); C(0; 2)
tg A = = 0,5 A 270
tgB = = 1 B = 450
C = 1800 – ( A + B) 1080
c/ Gọi p là chu vi của tam giác ABC 
p = AB + AC + BC 
AB = OA + OB = 4 + 2 = 6 (cm)
ABC vuông có
AC=
 = (cm)
TTự: AB = 
 = (cm)
Vậy p = 6 + 13, 3 (cm) SABC = . AB . OC = . 6 . 2 = 6(cm2)
4. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng
 Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập
* Chuyển giao
- G đưa bảng phụ có ghi bài tập
 Cho 3 điểm A(0; 3), B(2; 2), C(4; 1).
a. Lập phương trình đường thẳng AB.
b. Chứng minh A, B, C thẳng hàng.
c. Từ O( gốc toạ độ) vẽ đường thẳng (d) vuông góc AB. Tìm phương trình đường thẳng (d).
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nêu cách giải
* Thực hiện:
- Học sinh thảo luận nhóm tìm cách giải 
- Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh để hỗ trợ kịp thời
* Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả , nhận xet
* Nhận xét, đánh giá
- GV chốt lại cách giải.
- Yêu cầu hs về nhà hoàn thiện lời giải
Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm câu hỏi ôn tập 
Làm bài tập: 32- 37 trong sgk tr 61
Rút kinh nghiệm
 .
Ngày soạn: 23/11
Ngày dạy: ...........
Tiết 28 – 30 
Chủ đề: HÀM SỐ y =ax2 ( a¹0)
KẾ HOẠCH CHUNG:
Phân phối 
thời gian
Tiến trình dạy học
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
KT1: Hàm số y = ax2 (a 0) 
Tiết 2
KT2: Đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0)
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
 I. VẤN ĐÈ CẦN GIẢI QUYẾT:
 Nắm được tính chất và vẽ được đồ thị hàm số y = ax2 ( a0)
 II. NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ BÀI HỌC
 - Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a0)
 - Thấy được tính chất và nhận xét về hàm số và đồ thị hàm số y = ax2 ( a0 ) 
 - Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0)
 III. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức:
 Học sinh phải nắm vững các nội dung sau:
- Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a0)
- Thấy được tính chất và nhận xét về hàm số và đồ thị hàm số y = ax2 ( a0 ) 
- Học sinh biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0; a < 0
- Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ được tính chất của đồ thị hàm số với tính chất của hàm số đó.
 2. Kỹ năng:
- Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số
- Học sinh biết cách vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0)
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a0), kỹ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm được biểu diễn các số vô tỷ
- Học sinh thấy được một lẫn nữa liên hệ hai chiều của toán học và thực tế: Toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế. 
- Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
 + Thu thập và xử lý thông tin.
	+ Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
 + Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
	+ Viết và trình bày trước đám đông.
 3. Thái độ:
 + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
 + Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn 
 + Bồi dưỡng tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.
4. Năng lực 
 - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
 - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
 - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
 - Năng lực tính toán.
 IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được hai tình huống trong hai hình vẽ.
*Nội dung: Đưa hai hình vẽ kèm theo các câu hỏi đặt vấn đề.
*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm, cho học sinh quan sát hai hình vẽ, dự kiến các tình huống đặt ra để trả lời câu hỏi.	
*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.
	x
x
Diện tích của một tam giác vuông cân có cạnh bên bằng x (x>0) được tính bởi công thức nào?
Làm thế nào để vẽ được đường biểu diễn diện tích của một tam giác vuông cân theo cạnh bên?
Tại sao hiện nay người ta dùng anten parabol? 
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
*Mục tiêu: Học sinh nắm được 2 đơn vị kiến thức của bài.
*Nội dung: Đưa ra các phần lý thuyết và có ví dụ ở mức độ NB, TH. 
*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm.
*Sản phẩm: HS nắm được tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0), biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0) và giải các bài tập mức độ NB,TH.
I. HTKT1: Hàm số y = ax2 ( a 0) 
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu
* Mục tiêu:
 - Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a0)
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
- HS nghiên cứu ví dụ mở đầu SGK trang 28
+ Thực hiện: HS hoạt động cá nhân và trả lời các câu hỏi sau:
? Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của s?
? Nhìn vào bảng hãy cho biết s1 = 5 ; s4 = 80 được tính như thế nào?
? Trong công thức s = 5 t2 thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a ta có công thức nào?
? Hãy tìm một số đại lượng liên hệ với nhau bởi công thức có dạng như trên?
+ Báo cáo, thảo luận: 
- HS trả lời câu hỏi, GV gọi một số HS trả lời.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- HS khác nhận xét.
- GV: Nhận xét các câu trả lời của HS
* Sản phẩm:
- GV chốt: - Giữa s và t liên hệ với nhau bởi công thức s = 5 t2
	 - Hàm số y = ax2 (a0) là dạng đơn giản của hàm số bậc hai.
Hoạt động 2: Tính chất của hàm số y = ax2
* Mục tiêu:
- Thấy được tính chất và nhận xét về hàm số và đồ thị hàm số y = ax2 ( a0 ) 
* Nội dung, phương thức tổ chức:
Hoạt động 2.1
+ Chuyển giao:
- HS làm bài tập ?1 và ?2 SGK trang 29
+ Thực hiện: HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1 + 2: Xét hàm số y = 2x2
? Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của x và y trong bảng sau?
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
? Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
? Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
Nhóm 3 + 4: Xét hàm số y = - 2x2
? Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của x và y trong bảng sau?
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = - 2x2
? Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
? Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm?
+ Báo cáo, thảo luận: 
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- Đại diện các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- GV: Nhận xét các câu trả lời của HS
* Sản phẩm:
- GV chốt:
 Hàm số y = ax2 ( a0 ) xác định với mọi giá trị của x thuộc R
Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0
Nếu a 0
Hoạt động 2.2
+ Chuyển giao:
- HS làm bài tập ? 3 và ?4 SGK trang 30
+ Thực hiện: HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1 + 2: 
? Đối với hàm số y = 2x2, khi x khác 0 giá trị của y dương hay âm? Khi x = 0 thì sao?
? Hãy điền vào chỗ trống ( ) trong “nhận xét” sau để có kết luận đúng:
- Nếu a > 0 thì y .... với mọi x 0; y = 0 khi x = . Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = .
? Cho hàm số y = 1/2x2 . Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào các ô trống tương ứng ở bảng sau để kiểm nghiệm lại nhận xét trên.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 1/2x2
Nhóm 3 + 4:
 Đối với hàm số y = - 2x2, khi x khác 0 giá trị của y dương hay âm? Khi x = 0 thì sao?
Hãy điền vào chỗ trống ( ) trong “nhận xét” sau để có kết luận đúng:
- Nếu a < 0 thì y .. với mọi x 0; y = . khi x = 0. Giá trị .............của hàm số là y = 0
? Cho hàm số y = - 1/2x2 . Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào các ô trống tương ứng ở bảng sau để kiểm nghiệm lại nhận xét trên.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = - 1/2x2
+ Báo cáo, thảo luận: 
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- Đại diện các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- GV: Nhận xét các câu trả lời của HS
* Sản phẩm:
- GV chốt:
- Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x 0; y = 0 khi x= 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0
- Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x 0; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là 
y = 0
II. HTKT2: Đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0) 
Hoạt động 1: Ví dụ
* Mục tiêu:
- HS biết được dạng đồ thị và biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a0).
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
- HS nghiên cứu ví dụ 1 và ví dụ 2 SGK
+ Thực hiện: HS hoạt động cá nhân và trả lời các câu hỏi sau:
? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
? Nêu cách vẽ một điểm của đồ thị?
HS hoạt động nhóm và làm bài tập sau vào phiếu học tập.
Nhóm 1 + 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2
- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy trên giấy kẻ ô vuông.
- Lập bảng: 
x
-2
-1
-1/2
0
1/2
1
2
y = 2x2
- Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm
A(–2; 8) ; B(–1; 2) ; C(–;); O(0;0) ; C’(;) ; B’(1; 2); A’(2; 8)
- Biểu diễn các điểm đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy
- Vẽ đường cong qua các điểm đó. 
- Nhận xét đặc điểm, hình dạng của đồ thị hàm số y = 2x2 bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
? Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành?
? Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy? Tương tự đối với các cặp điểm B, B’ và C, C’?
? Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?
Nhóm 3 + 4: Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x2
- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy trên giấy kẻ ô vuông.
- Lập bảng: 
x
-2
-1
-1/2
0
1/2
1
2
y = - 2x2
- Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm
 A(–2; - 8) ; B(–1; - 2) ; C(–; - ); O(0;0) ; C’(; - ) ; B’(1; - 2); A’(2; - 8)
- Biểu diễn các điểm đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy
- Vẽ đường cong qua các điểm đó. 
- Nhận xét đặc điểm, hình dạng của đồ thị hàm số y = - 2x2 bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
? Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành?
? Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy? Tương tự đối với các cặp điểm B, B’ và C, C’?
? Điểm nào là điểm cao nhất của đồ thị?
+ Báo cáo, thảo luận: 
- Nhóm 1 báo cáo bài làm của mình. GV chiếu phiếu học tập của nhóm 1
- Nhóm 2 nhận xét bài làm của nhóm 1
- Nhóm 3 báo cáo bài làm của mình. GV chiếu phiếu học tập của nhóm 3
- Nhóm 4 nhận xét bài làm của nhóm 3
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- HS khác nhận xét.
- GV: Nhận xét các câu trả lời của HS
* Sản phẩm:
- GV chốt và chiếu nhận xét SGK trang 35
Hoạt động 2: Áp dụng 
* Mục tiêu:
- HS biết mối quan hệ giữa hàm số và đồ thị của hàm số, biết khai thác kiến thức về hàm số để vận dụng vào làm bài tập
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
- HS làm bài tập ? 3 SGK trang 35
+ Thực hiện: HS hoạt động cá nhân và trả lời các câu hỏi
+ Báo cáo, thảo luận: 
- Gv gọi HS trả lời
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- HS khác nhận xét.
- GV: Nhận xét các câu trả lời của HS
* Sản phẩm:
- GV chốt :
- Nếu biết hoành độ ( hoặc tung độ ) của một điểm thuộc đồ thị của hàm số ta có 2 cách tìm tung độ ( hoặc hoành độ)
Cách 1: Bằng đồ thị
Cách 2: Bằng công thức hàm số
Hoạt động 3: Chú ý 
* Mục tiêu:
- HS biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0) dựa vào tính đối xứng của đồ thị
- Dùng đồ thị minh họa trực quan tính chất của hàm số
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
- Đọc tham khảo SGK
+ Thực hiện: HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi
+ Báo cáo, thảo luận: 
- Gv gọi HS trả lời
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- HS khác nhận xét.
- GV: Nhận xét các câu trả lời của HS
* Sản phẩm: 
Có sự liên hệ của đồ thị hàm số y = ax2 (a0) với tính chất hàm số y = ax2
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
* Mục tiêu: 
Củng cố các kiến thức cơ bản vừa tiếp thu được trong hoạt động hình thành kiến thức. Vận dụng các kiến thức về hàm số y = ax2 ( a0), cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a0) để làm các bài tập.
Biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc 2 để sau này có thêm cách tìm nghiệm của phương trình bậc 2 bằng đồ thị, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị.
* Nội dung, phương thức tổ chức: 
+ Chuyển giao: Giáo viên đưa ra các bài tập củng cố các kiến thức ở mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng từ thấp đến cao dần
+ Thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi.
+ Học sinh báo cáo kết quả, thảo luận
+ Giáo viên đánh giá, nhận xét, tổng kết hoạt động.	
* Sản phẩm: 
Học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực hành và bước đầu giải quyết các bài toán đơn giản liên quan đến kiến thức đã học trong thực tế. 
 HĐI: Bài tập nhận biết thông hiểu.
Bài tập 1: Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau
Câu hỏi 1: Đồ thị hàm số đi qua điểm:
A. N ( 1; -) B. P ( - 1; -) C. Q ( 0; ) D. M ( -1; )
Câu hỏi 2: Điểm M (3; -9) thuộc đồ thị hàm số :
Câu hỏi 3: Hàm số y = (m - ) x2 đồng biến khi x > 0 nếu 
A. m C. m > - D. m = 0 
Câu hỏi 4: Hàm số nghịch biến khi x < 0 nếu 
Đáp án 
Câu hỏi 1: 
D. M (-1; )
Câu hỏi 2: 
Câu hỏi 3: 
Câu hỏi 4: 
HĐI: Bài tập vận dụng kiến thức cơ bản.
Bài toán.
HĐ GV và HS
 Bài 1: Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động s( mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức s= 4t2.
 a) Sau 1 giây, 2 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu m?
 b) Sau bao lâu vật này tiếp đất.
Đáp án
a)
t
1
2
s
4
16
Vật cách đất
96
84
b) Vật tiếp đất khi quãng đường chuyển động của vật s =100m. Thay s = 100 vào CT ta có 4t2 = 100. Tinh ra t = 5
 Bài 2: Trên mặt phẳng toạ độ có một điểm M (2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax2
Hình 1
 a/ Hãy tìm hệ số a
b/ Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị hàm số không?
c/ Hãy tìm hai điểm nữa (không kể điểm O) để vẽ đồ thị.
d/ Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = 3
e/ Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25
 f/ Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là bao nhiêu?
Đáp án
a/ Hệ số a = ¼.
b/ Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị hàm số y = ¼.x.
c/ 
d/ Thay y = 6.25 tính ra x = 5.
f/ Qua đồ thị hàm số trên khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất 0 và giá trị lớn nhất của hàm số là 4.
Bài 3: Cho hai hàm số và y = -x + 6.
 a/ Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
 b/ Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó.
( Tọa độ giao điểm (-6; 12).
Học sinh thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nêu câu hỏi chất vấn
Gv thống nhất kết quả
Học sinh làm việc cá nhân
Thu bài một số em, chiếu kết quả cho hs nhận xét
Học sinh làm việc cặp đôi
H1 vẽ đồ thị tìm tọa độ giao điểm bằng đồ thị
H2: Tìm tọa độ giao điểm bằng phép tính đối chiếu kết quả
Hai em trong nhóm trình bày
Các nhóm khác nêu câu hỏi chất vấn
Gv thống nhất kết quả
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
* Mục tiêu: 
Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế 
* Nội dung, phương thức tổ chức: 
 + Chuyển giao: Giáo viên đưa ra các bài tập vận dụng gắn với kiến thức thực tế.
 + Thực hiện: Học sinh hoạt hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi giải quyết bài toán.
 + Học sinh báo cáo kết quả, thảo luận
 + Giáo viên đánh giá, nhận xét, tổng kết hoạt động.	
* Sản phẩm: 
Học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực hành và bước đầu giải quyết các bài toán đơn giản liên quan đến kiến thức đã học trong thực tế. 
Bài toán 1: Một vận động viên trượt trên một cầu trượt nước, quãng đường S(m) vận động viên đi được phụ thuộc vào thời gian t (giây) cho bởi công thức S = 3t2.
a) Sau 1 giây, 3 giây thì vận động viên cách đỉnh cầu trượt bao nhiêu mét? Em có nhận xét gì về chuyển động của vận động viên?
b) Nếu chiều dài của cầu trượt là 75m thì sau thời gian bao lâu vận động viên sẽ tiếp nước?
c) Hãy tính thời gian vận động viên di chuyển từ đỉnh cầu trượt xuống nước biết góc tạo bởi cầu trượt với mặt nước là 300 và chiều cao của cầu trượt là 20m.
Gợi ý:
Thời gian
1
3
VĐV cách đỉnh cầu
3
27
Nhận xét: Trong chuyển động của VĐV vận tốc ngày càng tăng.
b/ Vì S = 3t2 nên s
c/ Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DC1B1 vuông tại C1 ta có 
 DB1 = DC1/ sin B1 = 20/sin 300= 40m
s
Bài toán 2: Quỹ đạo nhảy của con cá heo có hình dáng gần với một parabol (Hình 3). Chọn điểm cao nhất của quỹ đạo này làm gốc tọa độ, ta có thể vẽ được hệ tọa độ như hình bên (Hình 4).
Trong hệ tọa độ này hãy xác định phương trình của parabol xấp xỉ đường nhảy đó.
Gợi ý: Học sinh tiến hành qua các bước sau:
Bước 1: Dựa vào hệ trục tọa độ (Hình 4), đo và điền vào bảng sau tọa độ của các điểm trên parabol.
x
-2
-1
0
1
2
y= f(x)
Bước 2: Từ kết quả vừa tìm được của bảng trên tính và điền kết quả vào bảng dưới đây:
x
-2
-1
0
1
2
a
Bước 3: Từ đó hãy tìm một giá trị a có tính đại diện cho các giá trị tìm được.
x
-2
-1
0
1
2
y= f(x)
Bước 2: Từ kết quả vừa tìm được của bảng trên tính và điền kết quả vào bảng dưới đây:
x
-2
-1
0
1
2
a
Bước 3: Từ đó hãy tìm một giá trị a có tính đại diện cho các giá trị tìm được
Hình 1
 Hình 2
Hình 3
Hình 4
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.
* Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh tìm hiểu về các ứng dụng của các vận dụng có hình dạng parabol trong cuộc sống.
Nội dung:
- ND1: Học sinh sưu tầm đồ vật, tranh ảnh công trình được chế tạo có hình dạng parabol trong cuộc sống? 
 - ND2: Bằng kiến thức đã học của các môn học giải thích tại sao các loại xe sử dụng đèn pha? Nêu lợi ích của việc sử dụng ăngten chảo?
* Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm, đi thực tế, sưu tầm, tìm hiểu, viết báo cáo.
* Sản phẩm: Các báo cáo thực tế của các nhóm học sinh, video hoạt động của các nhóm.
Tư liệu: 
 Khánh Cư, ngày 24 tháng 11 năm 2018
 Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_9_tuan_14.doc