Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

§2.HÀM SỐ BẬC NHẤT (T2)

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

 a) Kiến thúc: HS củng cố định nghĩa , tính chất của hàm số bậc nhất .

 b) Kỹ năng: HS biết nhận dạng hàm số bậc nhất, vận dụng được tính chất của hàm số bậc nhất đễ xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R; HS biết biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.

c) Thái độ: HS nghiêm túc , tích cực chủ động trong học tập.

2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.

II Chuẩn bị:

-GV: Máy chiếu; máy tính bỏ túi.

-HS: Làm bài tập ở nhà, máy tính bỏ túi.

III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

? Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất ?Cho VD?

*.Trả lời:SGK tr.35.

 

doc 6 trang Hoàng Giang 31/05/2022 2400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11	 	Ngày soạn: 05/11/2020 
Tiết: 21	Ngày dạy : 
§2.HÀM SỐ BẬC NHẤT (T2)
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 a) Kiến thúc: HS củng cố định nghĩa , tính chất của hàm số bậc nhất .
 b) Kỹ năng: HS biết nhận dạng hàm số bậc nhất, vận dụng được tính chất của hàm số bậc nhất đễ xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R; HS biết biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
c) Thái độ: HS nghiêm túc , tích cực chủ động trong học tập.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.
II Chuẩn bị:
-GV: Máy chiếu; máy tính bỏ túi.
-HS: Làm bài tập ở nhà, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh: 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
? Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất ?Cho VD?
*.Trả lời:SGK tr.35.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Dẫn dắt vào bài: (1 phút)
a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS.
b) Cách thức tổ chức:
 - Gv Hôm trước các em đã học bài Hàm số hôm nay chúng ta sẽ luyện tập các bài toán về Hàm số.
c) Sản phẩm:
d) Kết luận:
* Hoạt động 2. Hình thành kiến thức cho học sinh ( Luyện tập): ( phút)
 a) Mục đích: HS xác định được hàm só bậc nhất, biết được hàm số đồng biến, hàm số nghịc hiến.
b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
Bài tập 12 trang 48 sgk: (8 phút)
- Hãy nêu cách tìm a ?
* Thay x = 1, y = 2,5 vào hàm số y = ax+ 3 rồi gpt tìm a
- Hãy trình bài bài giải ?
*HS ;trình bày được bài giải như nội dung ghi bảng .
- Với điều kiện nào thì hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất ?
* a0 
Bài tập 13 tr.48 SGK: (10 phút)
- Hãy xác định hệ số a của hai hàm số đã cho ?
* Và 	
- Điều kiện để hai hàm số đã cho là bậc nhất ?
0 và 0
Bài tập 14. tr48 SGK: (10 phút)
-Làm thế nào để biết hàm sốy=là đồng biến hay nghịch biến ?
Xét hệ số a = 1-<0hàm số nghịch biến 
-Hãy nêu cách tín giá trị của y?
*thế x =vào hàm số y=()x-1
-Hãy nêu cách tính giá trị của x?
* Thế y =vào hàm số đã cho rồi giải pt tìm x?
Bài tập 12 trang 48 sgk:
Cho hàm số bậc nhất y = a x + 3.Tìm hệ số a ,biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5
Thay x = 1, y = 2,5 vào hàm số y = ax+ 3 ta đưoc 2,5 = a.1+3 a = - 3 + 2,5 = 0,5
Vậy a = 0,5
Bài tập 13 tr.48 SGK:
a)y=là hàm số bậc nhất 0
5 –m >0 m<0
b) y = là hàm số bậc nhất 0 m+10 và m- 10
m1 và m
Bài tập 14. tr48 SGK:a) ta có 1-<0
Vậy hàm số đã cho là nghịch biến
thế x = vào hàm số đã 
cho ta được y =( )()- 1=1-5-1=5
c) Thế y= vào hàm số đã cho ta được =(x)-1 ()x=
x=
* Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng: ( phút)
 a) Mục đích: HS vẽ được tọa độ các điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
 b) Cách thức tổ chức.
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
Bài tập 11.tr .48 SGK: (8 phút)
-Hãy trình bày bài giải?
*Như nội dung ghi bảng .
-GV treo bảng phụ vẽ sẳn toạ độ O xy rồi yêu cầu hs biểu diễn điểm.
Những điểm có hđ bằng 0 nằm ở đâu?
HS: Trªn trục tung (x=0)
-Những điểm có tung độ bằng 0 nằm ở đâu?
HS: Trên trục hoành (y=0)-
- Những điểm có hđ và tđ bằng nhau nằm ở đâu?
HS: Trên đường thẳng y=x
Những điểm có hđ và toạ độ đối nhau nằm ở đâu?
HS: Trên đường thẳng y =-x
Bài tập 11.tr .48 SGK
 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (1 phút)
a) Mục đích: HS làm tốt các bài tập về nhà và chuẩn bị tốt bài mới;
 b) Cách thức tổ chức:
-Xem kỹ các bài tập đã giải 
-Ôn tập các kiến thức : Đồ thị hàm số là gì? Đồ thị hàm số y=ax là đường như thế nào? 
-Cách vẽ đồ thị hàm số y = a x?
 c) Sản phẩm:
 d) Kết luận:	
IV. Kiểm tra đánh giá:
Hãy cho biết tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b ( a khác 0) đồng biến, nghịch biến?
Gv đánh giá tiết học.
 V. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 11	Ngày soạn : 06/11/2020
Tiết :22	Ngày dạy : 
 §2.HÀM SỐ BẬC NHẤT (T3)
I .Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức :Hshiểu được đồ thị hàm số y = ax + b(a0) là 1 đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;song song với đường thẳng y=a x nếu b0và trùng với đường thẳng y = ax nếu b=0.
b) Kỹ năng :HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đò thị.
c) Thái độ: HS học tập tích cực và nghiêm túc.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự học, tính toán.
II Chuẩn bị:
1 GV: Máy chiếu.
2.HS:Ôn tập đồ thị hàm số- đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ ,thước kẻ .
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh: 
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)	
?Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)? đồ thị hàm số y = a x là gì ? nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ?
 TL:- Đồ thị hàm sốy = f(x) là tập hợp các điểm (x;f(x))trên mp Oxy.
- Đồ thị hàm số y = a x (a 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
- Cách vẽ: Đồ thị hàm số y = a x (a 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và A(x;f(x)).
3. Giảng bài mới: ( phút)
* Hoạt động 1. Dẫn dắt vào bài : ( phút)
a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS.
b) Cách thức tổ chức:
 - Gv Hôm trước các em đã học bài Hàm số bậc nhất, hôm nay chúng ta sẽ học tiếp về cách vẽ Đồ thị Hàm số y = ax + b (a khác 0).
c) Sản phẩm:
d) Kết luận:
* Hoạt động 2. Hình thành kiến thức cho học sinh : ( phút)
* Kiến thức 1: Đồ thị hàm số y = ax + b(a 0) ( phút)
a) Mục đích: HS biết cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax (a0) và cách vẽ đồ thị hàm số này.
b) Cách thức hoạt động
c) Sản phâm; Kết luận.
- GV nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
- GV * Đặt vấn đề :ở lớp 7 các em đã biết dạng đồ thị hàm số y = ax (a0) và cách vẽ đồ thị hàm số này .Dựa vào đồ thị hàm số y=a x ta có thể xác định dược dạng của đồ thị hàm số y=a x+b hay không ?và làm thế nào để vẽ đồ thị hàm số y=a x+b?Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề này
?Hãy thực hiện ?.1.
-GV treo bảng phụ vẽ hình 6 SGK
?Em có nhận xét gì về vị trí của các điểm A, B,C trên mf toạ độ O x y.
*HS :Ba điểm A,B,C thẳng hàng và có toạ độ thoả mãn y=2x.
?Em có nhận xết gì về vị trí các điểm A’,B’,C’?Hãy chứng minh nhận xét đó 
*HS: A’,B’,C’ thẳng hàng vì A,B,C tịnh tiến lên phía trên 3 đơn vị .
?Hãy thực hiện ?.2
GV treo bảng phụ vẽ h.7.tr.50
?Với cùng giá trị của biến x lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y=2x +3 quan hệ như thế nào .
*HS:giá trị của hàm số . y=2x +3 hơn giá trị của hàm số y=2x là 3 đơn vị .
?Em có nhận xết gì về đồ thị hàm sốy=2x +3 và y=2x.
?Hãy nêu kết luận tổng quát về đồ thị hàm số y=a x +b.
Cách vẽ :cho x=1 y=a A(1,a) đồ thị hàm số ,đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=a x.
1. Đồ thị hàm số y = ax + b(a 0)
?1. Nhận xét: Nếu A,B ,C (d) thì 
?2 
Nhận xét : đồ thị hàm số y=2x+3 là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Tổng quát: (SGK .tr.50)
*chú ý: b được gọi là tung độ gốc của đt y=a x + b (a 0)
* Kiến thức 2: Cách vẽ đồ thị hàm số đồ thị hàm số ( phút)
a) Mục đích: Học sinh biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
b) Cách thức hoạt động
c) Sản phẩm; Kết luận.
y=a x=b(a0) (18 phút)
*hs nêu như SGK .tr .50.
?Đồ thị hàm số y = a x +b là đt vưa cắt trục tung vừa cắt trục hoành .Vậy muốn vẽ đồ thị hàm số y=a x +b ta làm thế nào ?nêu các bước cụ thể ?
*HS nêu như nội dunng ghi bảng 
2. Cách vẽ đồ thị hàm số đồ thị hàm số y = ax + b (a0)
1) y = a x: là đường thẳng đi qua O(0,0) và A (1,a)
2) y = ax + b
- Xác định :
+ Tung độ giao điểm: (0,b)
+ Hoành độ giao điểm: (;0) 
+ Đường thẳng đi qua 2 điểm trên là đồ thị cần vẽ.
* Hoạt động 3: Lyện tập ( phút)
a) Mục đích: Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0) cho HS
b) Cách thức hoạt động
c) Sản phâm; Kết luận.
?Hãy thực hiện ?.3.
GV hướng dẩn :hãy xác định tung độ giao điểm và hoành độ giao điểm của 2 số ?
*HS xác định như nội dung ghi bảng 
?Hãy vẽ đồ thị của 2 hàm số. 
*HS thực hiện vẽ đồ thị.
?Em có nhận xết gì về đồ thị hàm sốy=a x+b(a0) qua đồ thị của 2 hàm số trên ?
*HS khi a>0 ham số đồng biến nên đồ thị là đường thẳng đi lên từ trái sang phải (y=2x-3).
Khi a < 0 hàm số nghịch biến nên đt là đường thẳng đi xuống từ trái sang phải (y = -2x+3)
Áp dụng:
Làm ?.3
a) y = 2x+3
b)Tung độ giao điểm (0;-3)
-Hoành độ giao điểm: (;0)
b)y= -2x+3
Tung độ giao điểm (0; 3)
-Hoành độ giao điểm: : (;0)
Đồ thị:
* Hoạt động : Vận dụng, mở rộng: ( phút)
 a) Mục đích: HS xác định tọa độ giao điểm của hàm số trên các trục toa độ.
b) Cách thức hoạt động
c) Sản phẩm; Kết luận.
?Hãy xác định toạ độ giao điểm của mổi hàm số và vẽ lần lượt trên cùng 1 hệ trục toạ độ .
GV treo bảng phụ vẽ sẵn bài 15 để hs đối chiếu 
Bài tập 15.tr51.sgk:
-y=2x (0;0);(1 ;2)
-y= 2x+5
-Tung độ giao điểm :( 0 ;5) 
-Hoành độ giao điểm :
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (1 phút)
 a) Mục đích: Giúp HS làm tốt các bài tập về nhà và chuẩn bị được nội dung bài mới tiếp theo.
b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
-Học thuộc bài và xem kỹ các VD và bài tập 
đã giải.
-Làm bài 16,17,18,19.tr.51,52 SGK
IV. Kiểm tra đánh giá :
Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)
Gv nhận xét đánh giá tiết học.
V. Rút kinh nghiệm :
 ..
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 An Trạch A, ngày tháng năm 2020
Nhận xét
 .
 .
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_9_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc