Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 22 - Nguyễn Tiến Cử

Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 22 - Nguyễn Tiến Cử

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Củng cố các kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ân cùng với minh họa hình học của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ân: Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân.

- Năng lực chuyên biệt: NL giải toán bằng cách lập hpt, giải hpt.

3. Về phẩm chất: Luôn tích cực và chủ động trong học tập, có tinh thần trách nhiệm trong học tập, luôn có ý thức học hỏi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: H: củng cố lại các kiến thức đã học bằng cách trả lời một số câu hỏi.

b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: 1. Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn.

* Phương trình bậc nhất hai ẩn:

- Hệ thức dạng: ax + by = c (a 0 hoặc b 0)

- Phương trình bậc nhất hai ân ax + by = c

bao giờ cũng có vô số nghiệm.

 

doc 4 trang Hoàng Giang 5310
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 22 - Nguyễn Tiến Cử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ:Khoa học Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Tiến Cử
ÔN TẬP CHƯƠNG III 
Môn học: Đại số; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố các kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ân cùng với minh họa hình học của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ân: Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
2. Về năng lực: 
- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân.
- Năng lực chuyên biệt: NL giải toán bằng cách lập hpt, giải hpt.
3. Về phẩm chất: Luôn tích cực và chủ động trong học tập, có tinh thần trách nhiệm trong học tập, luôn có ý thức học hỏi.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a) Mục tiêu: H: củng cố lại các kiến thức đã học bằng cách trả lời một số câu hỏi.
b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: 1. Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn.
* Phương trình bậc nhất hai ẩn:
- Hệ thức dạng: ax + by = c (a 0 hoặc b 0)
- Phương trình bậc nhất hai ân ax + by = c
bao giờ cũng có vô số nghiệm.
2. Ôn tập về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hệ phương trình bậc nhất hai ân có dạng:
- Có nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’)
- Vô nghiệm nếu (d) // (d’)
- Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’)
3. Các cách giải hpt
+ PP hình học + PP thế + PP cộng đại số
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Thế nào là phương trình bậc nhất hai ân? Cho ví dụ ?
GV: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ân:
a) 2x - 3 y = 3 b) 0x + 2y = 4
c) 0x+ 0y = 7 d) 5x - 0y = 0
e) x + y - z = 7 f) 2x = 0
GV: Phương trình bậc nhất hai ân có bao nhiêu nghiệm?
H: Trong mặt phẳng tọa độ tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ân được biểu diễn như thế nào?
H: Hệ phương trình bậc nhất hai ân có dạng thế nào?
H: Một hệ phương trình bậc nhất hai ân có thể có bao nhiêu nghiệm?
H: Nêu các cách giải hpt đã học ? Nêu quy tắc thế và quy tắc cộng đại số ?
2. Hoạt động 2: 
a) Mục tiêu: 
b) Nội dung: 
c) Sản phẩm: 
d) Tổ chức thực hiện: 
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: HS giải được hệ phương trình băng hai phương pháp cộng đại sô và phương pháp thế.
b) Nội dung: 
HS làm bài tập 40 Tr27 SGK theo hướng dẫn của Gv
HS làm bài tập 42 Tr 27 SGK theo hướng dẫn của Gv
c) Sản phẩm: 
Bài tập 40 tr 27 sgk: (17 phút)
a) Từ (2)
Thế (3) vào (1): 
Vậy hệ pt vô nghiệm .
b)
Từ (2) y = 5 - 3x (3); 
Thế (3) vào (2): 0,2x + 0,1(5 - 3x)= 0,3
0,1x = 0,2 x = 2; y = -1
Vậy hệ pt có nghiệm:(2;-1)
Bài tập 42 tr 27 SGK : (
a) Với m= thì hệ trở thành :
Từ (1) y=2x+(3)
Thế (3) vào (2/):2x-2x-=
0x = 2: PTVN
Vậy hệ pt vô nghiệm 
Cách 2:Trừ (2/) cho (1/) vế theo vế :0x=2:PTVN
d) Tổ chức thực hiện: ? Nên chọn phương pháp nào dể giải ? vì sao.
? Hãy trình bày bài giải .
? Có thể giải hệ trên bằng pp cộng đại số được không ? hãy sơ lược cách biến đổi .
? Hãy so sánh 2 cách giải .
? Để giải hệ pt ta phải làm gì .
? Nên chọn phương pháp nào để giải .
? Hãy giải hệ pt bàng 2 cách 
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS giải được bài toán trong thực tế về tính vận tốc, quảng đường, thời gian bằng cách lập hệ phương trình.
b) Nội dung: 
Xét chuyển động ngược chiều lần 1:Từ lúc bắt đầu đi đến lúc gặp nhau ,2 người đã đi cùng 1 thời gian.
Xét chuyển động ngược chiều lần 2: Em hãy xem trong 2 người có vận tốc là x và y như trên .Ai là người đi chậm? Em hiểu thế nào về chi tiết “người đi chậm xuất phát trước 6 phút ”.
c) Sản phẩm: Bài tập 43 tr 27 sgk: 
Giải : Gọi x(km/h) và y(km/h) là vận tốc của mỗi người .ĐK:x>0;y>0;x>y
Theo đề cho ta có hệ pt:
Trừ (1) cho (2) vế theo vế ta được: 
Vậy vận tốc của người đi nhanh là:4,5 (km/h), vận tốc của người đi châm là:3,6 (km/h)
d) Tổ chức thực hiện:
 - GV treo bảng phụ vẽ hình biểu thị chuyển động của bài 43.
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập 43.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_9_tuan_22_nguyen_tien_cu.doc