Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 29 đến 32 - Nguyễn Tiến Cử

Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 29 đến 32 - Nguyễn Tiến Cử

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Củng cố hệ thức Viét

- Nhẩm nghiệm của phương trình.Tìm hai số khi biết tổng và tích. Lập

phương trình biết hai nghiệm của nó.

- Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm của đa thức.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trừờng hợp a + b + c = 0; a- b + c = 0.Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng

3. Về phẩm chất:

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên:

Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính.

2. Học sinh:

 SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu .

 a) Mục đích: Kích thích hứng thú say mê giải bài tập của học sinh.

 b) Nội dung: Hệ thức vi-et

 c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

 d) Tổ chức thực hiện:

GV: để nắm vững và vận dụng thành thạo hệ thức viet thì ta làm gì?

2. Hoạt động 2: Luyện tập

a) Mục tiêu: Hs vận dụng được kiến thức trên để giải một số bài tập cụ thể

b) Nội dung: Các bài tập

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

 

doc 31 trang Hoàng Giang 31/05/2022 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Khối 9 - Tuần 29 đến 32 - Nguyễn Tiến Cử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
 Họ và tên giáo viên:
 Nguyễn Tiến Cử
LUYỆN TẬP
Môn học: Đại số; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Củng cố hệ thức Viét 
- Nhẩm nghiệm của phương trình.Tìm hai số khi biết tổng và tích. Lập
phương trình biết hai nghiệm của nó.
- Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm của đa thức.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trừờng hợp a + b + c = 0; a- b + c = 0.Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng
3. Về phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu .
	a) Mục đích: Kích thích hứng thú say mê giải bài tập của học sinh.
	b) Nội dung: Hệ thức vi-et
	c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
	d) Tổ chức thực hiện: 
GV: để nắm vững và vận dụng thành thạo hệ thức viet thì ta làm gì?
2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được kiến thức trên để giải một số bài tập cụ thể
b) Nội dung: Các bài tập
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
Bài toán NV 1:
Bài 28/57sgk: Tìm hai số u và v 
b) u + v = - 8 , u.v = -105 
u, v là nghiệm của phương trình 
 x2 + 8x – 105 = 0 
’= 42 + 105 = 121 > 0 
x1 = ; x2 = 
Vậy: u =7 ; v = -15 hoặc u = -15 ; v = 7
c) u + v = 2 , uv = 9 
u, v là nghiệm của phương trình 
x2 – 2x + 9 = 0 có
Phương trình này vô nghiệm nên không có cặp số nào thỏa mãn điều kiện trên 
Bài 30 / 54 sgk
Tìm m để phương trình có nghiệm kép, tính tổng và tích hai nghiệm 
x2 -2x + m = 0 ta có = 1 – m 
Phương trình có nghiệm khi 
Theo hệ thức Viét ta có
x1 + x2 = ; x1.x2 = 
x2 +2( m – 1) x + m2 = 0 
Phương trình có nghiệm
Theo hệ thức Viét ta có
x1+x2 = 
Bài 31/54sgk Tính nhẩm nghiệm 
a) x1 = 1 ; x2 = 
b) x1= -1 x2 = -= = 
c) x1 =1; x2
d) Với m1 x1 = 1 ; x2 = 
Bài toán NV 2:
Giải phương trình sau: x2 + 2x – 3 = 0
Cách 1: Dùng công thức nghiệm tổng quát 
 x2 + 2x – 3 = 0
 = 4 + 4.1.3 = 16 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = = 1 , x2 = = - 3
Vậy PT có hai nghiệm x1 = 1 và x2 = -3
Cách 2: Dùng công thức nghiệm thu gọn
 x2 + 2x – 3 = 0
 ’ = 1 + 3 = 4 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = = 1 , x2 = = - 3
Vậy PT có hai nghiệm x1 = 1 và x2 = -3
Cách 3: Dùng hệ thức Viét
 x2 + 2x – 3 = 0
Ta có: = 4 + 4.1.3 = 16 > 0
Phương trình có hai nghiệm x1, x2
Vậy hai nghiệm của phương trình là:1 và – 3
Cách 4: Nhẩm nghiệm theo hệ số a,b,c:
 x2 + 2x – 3 = 0
Ta có a + b + c = 1 + 2 + (-3) = 0
Phương trình có hai nghiệm: x1 = 1 và x2 = -3
Cách 5: Minh họa bằng đồ thị:
Ta có: x2 + 2x – 3 = 0
 x2 = - 2x + 3
Đặt y = x2 (P) và y = - 2x + 3 (d)
Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ. Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của pt đã cho.
Vậy nghiệm của phương trình là 1 và -3
 	 d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:. 
GV yêu cầu HS:
+ sửa bài tập 28 b, c 
+ Làm bài tập 30, 31 / 54 sgk
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS tự giải bài tập
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Một HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV lưu ý sửa sai bài giải (nếu có)
Nhiệm vụ 2:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV: Các em hãy vận dụng các lý thuyết trên để giải phương trình: x2 + 2x – 3 = 0
Bằng tất cả các cách có thể được.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
GV: Hỏi lần lượt từng nhóm: nhóm của em giải pt trên theo cách nào? Nếu nhóm sau trả lời trùng cách của nhóm trước thì cho các em suy nghĩ lại và đưa ra cách khác
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
Nếu HS các nhóm không đưa được 5 cách như ý đồ GV thì GV gợi ý để các em có thể giải được bằng cách khác. 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV: Để khắc định các cách giải mà các em đã đưa ra, cô yêu cầu đại diện của từng nhóm lên bảng viết công thức tổng quát của cách giải đó. Các em còn lại của nhóm giải phương trình theo cách mà nhóm đã chọn
GV: Em rút ra được điều gì qua tiết luyện tập này?
- Việc vận dụng lý thuyết vào bài tập rất quan trọng
- Một bài toán có thế có nhiều cách giải nhưng chỉ có một đáp số mà thôi, Nhưng các em cần lựa chọn cách giải nào mà em hiểu thì vận dụng để làm. 
GV: Ngoài ra ta vận dụng việc tìm nghiệm của phương trình để phân tích một tam thức bậc hai thành nhân tử một cách dễ dàng, không phức tập như lớp 8. Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a0) có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau:
ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2)
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
 Họ và tên giáo viên:
 Nguyễn Tiến Cử
§7. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 
Môn học: Đại số; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (02 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- HS thực hành tốt việc giải một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ đặt ẩn phụ
-Biết cách giải phương trình trùng phương. 
- Nhớ rằng khi giải phương trình chứa ẩn thức ở mẫu, trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và sau khi tìm được giá trị của ẩn thì phải kiểm tra chọn giá trị thỏa mãn điều kiện ấy. 
- HS giải tốt phương trình tích và rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về giải các dạng phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, phương trình tích.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trừờng hợp a + b + c = 0; a - b + c = 0. Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.
3. Về phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu.
	a) Mục đích: Kích thích hứng thú học tập, tiếp thu kiến thức mới của học sinh
	b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
	c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
	d) Tổ chức thực hiện: 
Gv: Ta đã biết cách giải pt bậc hai. Vậy với Pt 4x4 + x2 – 5 = 0 thì ta sẽ giải ntn? Có thể biến nó thành pt bậc hai để giải không?
Hs nêu dự đoán.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
2.1. Kiến thức 1: Tìm hiểu về phương trình trùng phương 
a) Mục tiêu: Hs nêu được dạng phương trình trùng phương và cách giải
b) Nội dung: Làm ?1
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
1. Phương trình trùng phương
ax4 + bx2 + c = 0 (a¹ 0) 
* Nhận xét: (sgk)
Ví dụ 1: (sgk)
?1. Giải các phương trình trùng phương: 
a) 4x4 + x2 – 5 = 0 Giải 
-Đặt x2 = t ( t 0) 
Ta có : 4t2 + t – 5 = 0 
 = 12 – 4.4.(-5) = 81 > 0 , = 9
, ta có: x2 = 1Þ x1= 1, x2 = -1
, ta có: x2 =(loại)
b) 3x4 + 4x2 + 1 = 0
-Đặt x2 = t (t 0) . Ta có: 3t2 + 4t + 1 = 0
 ’= 22 – 3.1 = 1 > 0 , = 1
,. Cả t1 và t2 đều âm (không thỏa mãn điều kiện t 0) nên phương trình vô nghiệm
Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
- GV trình bày mục 1 như SGK 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ?1 trên bảng nhóm
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
Đại diện từng nhóm treo kết quả lên bảng, trả lời phát vấn của GV, dưới lớp tham gia nhận xét, bổ sung 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV uốn nắn, khẳng định nhóm đúng 
2.2. Kiến thức 2: Tìm hiểu Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu đã học ở lớp 8 vào một số bài toán cụ thể
b) Nội dung: Làm ?2
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
?2 Kết quả cần điền là: ± 3; x + 3; 1; 3; 1
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
 GV yêu cầu HS họat động cá nhân thực hiện ?2
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS đứng tại chỗ trình bày, lớp tham gia nhận xét, bổ sung, GV uốn nắn, sửa sai điền vào bảng phụ
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại vấn đề về phương trình GV thu vài phiếu dẫn dắt lớp kết hợp sửa sai cùng với bài làm trên bản.
2.3. Kiến thức 3: Tìm hiểu Phương trình tích
a) Mục tiêu: Hs giải được các phương trình đưa được về dạng phương trình tích
b) Nội dung: Giải ?3
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
3. Phương trình tích
Ví dụ 2:(sgk)
?3 x3 + 3x2 + 2x = 0 
Û(x + 1)(x2 + 2x) Ûx(x + 1)(x+ 2)
Ûx = 0, x = -1, x = -2
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
	GV yêu cầu HS cả lớp làm ?3 vào phiếu học tập,
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ 1 HS lên bảng thực hiện. 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV thu vài phiếu dẫn dắt lớp kết hợp sửa sai cùng với bài làm trên bảng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết để làm bài tập.
b. Nội dung: Nhắc lại cách giải các dạng phương trình
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
Bài 34a/56 :
a) x4 -5x2 + 4 = 0 	
 	 Giải 
-Đặt x2 = t ( t 0) 
Ta có : t2 - 5 t + 4 = 0 
 = (-5)2 – 4.1.4 = 9 > 0 
= 3
, ta có: x2 = 4 Þ x1= 2, x2 = -2
, ta có:x2 =1 Þ x3= 1, x4 = -1
SP Nhiệm vụ 2 : 
Bài 35b/56:
 (1) 
Điều kiện : x¹ 5; x¹ 2
=(- 15)2 – 4.(4).(-4) = 225 + 64 = 289 > 0, = 17
x1= , x2 = (không thỏa ĐK)
Vậy: Phương trình có một nghiệm x = 4 
Bài 36/56:
a)(3x2 – 5x + 1)(x2 – 4 ) = 0
Bài 37/56 :
b) 5x4 +2x2 - 16 = 10 – x2 5x4 +3x2 - 6 = 0 	
 Giải -Đặt x2 = t ( t 0) 
Ta có phương trình: 5t2 + 3t -26 = 0 
 = (3)2 – 4.5.(-26) = 9 +520 = 529 > 0 . = 23
, ta có: x2 = 4 Þ x1= , x2 = -
 (không thỏa mãn điều kiện)
Vậy: Phương trình có hai nghiệm : x1= , x2 = -
Bài 38d/56:
d) 
2x(x – 7 ) – 6 = 3x -2x +8 
2x2 – 15x – 14 = 0 
 = (-15)2 – 4.2.(-14) = 337 > 0 . = 
x1 = ; x2 = 
Bài 39/57: 
b) x3 + 3x -2x – 6 = 0 x2(x + 3)- 2(x + 3) = 0 (x2 – 2)(x + 3) = 0
ó x2 – 2 = 0 hoặc x + 3 = 0
ó 
Bài 40a/57 :
a) 3(x2 + x)2 -2(x2 + x) -1 = 0
Đặt t = x2 + x, ta có phương trình 
3t2 – 2t - 1 = 0 
’ = (-1)2 – 3.(-1) = 4 > 0 
= 2
t1 = = 1; t2 = =(không thỏa mãn điều kiện)
t = 1, ta có: x2 = 1 Þ x1= 1, x2 = -1
Vậy: Phương trình có hai nghiệm : x1= 1, x2 = -1
 d. Tổ chức thực hiện:	
 Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
	GV: ? Hãy nêu cách giải pt trùng phương, pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu 
 + yêu cầu HS hoạt động nhóm làm:
 BT 34a; 35b; 56a
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS nhắc lại
 + Hoạt động nhóm làm bài và cử đại diện lên bảng trình bày.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV thu vài phiếu dẫn dắt lớp kết hợp sửa sai cùng với bài làm trên bảng.
Nhiệm vụ 2:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
Giáo viên yêu cầu HS làm các bài tập: 
+ bài tập 35b/56 SGK
+ bài tập 36a/56 SGK
+ bài tập 37 trang 56
+ bài tập 38d/56 SGK
+ bài tập 39/57 SGK
+ bài tập 40/57 SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thảo luận hoàn thanh các bài bập GV giao
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Gọi một số HS lên bảng trình bày kết quả
+ Cả lớp theo dõi, tham gia nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
Nhận xét
Tiết: 61, 62, 63; Tuần: 29, 30.
Trạch A, ngày tháng năm 2021
 Duyệt của Hiệu trưởng
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
 Họ và tên giáo viên:
 Nguyễn Tiến Cử
§8. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Môn học: Đại số; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (02 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Hiểu được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn 
- Biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình
+ Biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn 
+ Biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình
+ Biết cách trình bày bài giải của một bài toán bậc hai
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt : Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Về phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu.
	a) Mục đích: Bước đầu định hướng cho hs nhận biết được, ta có thể đoán nhận số nghiệm của hpt thông qua VTTĐ của hai đường thẳng
	b) Nội dung: Nhắc lại kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình ở lớp 8? 
	c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
	d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ở lớp 8?
Hs nêu lại các bước giải toán bằng cách lập pt
Gv giới thiệu: ta sẽ áp dụng các bước đó vào SẢN PHẨM SỰ KIẾN bài học hôm nay
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu Ví dụ
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình vào ví dụ cụ thể.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
Ví dụ: (sgk)
* Các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình:
1) Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
2) Biểu diễn các dữ kiện chưa biết qua ẩn
3) Lập phương trình
4) Giải phương trình
5) Kết luận
?1. (sgk)
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m), x>0
Chiều dài mảnh đất là x + 4 (m)
Diện tích của mảnh đất là : x(x+4) (m2)
Theo đề bài ta có phương trình:
x(x + 4) = 320 x2 + 4x – 320 = 0
’ = 22 – 1.(-320) = 324 > 0 , = 18
x1 = = 16; x2 ==-20(loại) 
Vậy: chiều rộng của mảnh đất là 16m, chiều dài là 20m
d)Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV yêu cầu:
+ HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
+ HS nghiên cứu ví dụ 1
- HS hoạt động nhóm thực hiện ?1 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Hoạt động nhóm thảo luận thực hiện các yêu cầu của GV
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
Đại diện một nhóm trình bày
HS dưới lớp tham gia nhận xét, bổ sung. 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức trên vào bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Hoàn thành các bài tập
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
SPNV1:
Bài 41/58:
Giả sử gọi số của bạn Minh chọn là x (x > 0) và số của của bạn Lan chọn hơn số của bạn Minh chọn là 5 nên số của bạn Lan là x + 5 và theo đề bài tích của chúng là 150. Ta có phương trình : 
 	x(x + 5) = 150 x2 + 5x – 150 = 0
 = 52 – 4.1.(-150) = 625 > 0 . = 25
x1 = ; x2 = (loại)
Vậy: Số bạn Minh chọn là số 10 và số bạn Lan chọn là số 15
Bài tập 43/58:
Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h) x > 0
Vận tốc lúc về sẽ là x – 5 (km/h)
Thời gian lúc đi 120km của xuồng là : (giờ)
Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian lúc đi hết tất cả là (giờ)
Đường về dài 120 + 5 = 125 (km)
Thời gian lúc về của xuồng là : (giờ)
Theo đề bài ta có phương trình :
 = 
 	 x2 – 10 x – 600 = 0 
’ = (-5)2 – 1.(-600) = 625 > 0 . = 25
x1 = ; x2 = (loại) 
Vậy: vận tốc của xuồng lúc đi là 30 km/h
SPNV2:
Bài 46/59 :
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x(m), x>0
Vì diện tích của mảnh đất bằng 240m2 nên chiều dài là 
Nếu tăng chiều rộng 3 m và giảm chiều dài 4m thì mảnh đất mới có chiều rộng x+ 3(m), chiều dài là và diện tích là : (x +3)
Theo đề bài ta có phương trình:
(x +3)
 = 32 + 720 = 729 > 0, = 27
x1 =12; x2 = -15 (loại) 
Do đó, chiều rộng là 12m, chiều dài là 240:12 = 20 (m)
Vậy: Mảnh đất có chiều rộng là 12m, chiều dài là 20m
SPNV3 :
Bài 47/59:
Gọi vận tốc xe của bác Hiệp là x(km/h), x>0
Khi đó vận tốc của xe cô Liên là x – 3 (km/h)
Thời gian bác Hiệp đi từ làng lên tỉnh là (giờ ) 
Thời gian cô Liên đi từ làng lên tỉnh là (giờ )
Vì bác Hiệp đến trước cô Liên nữa giờ, tức là thời gian đi của bác Hiệp ít hơn thời gian đi của cô Liên nữa giờ nên ta có phương trình: 
 = (-3)2 + 720 = 729 > 0, = 27
x1 =15; x2 = -12 (loại) 
Vậy: Vận tốc xe của bác Hiệp là 15 km/h
 Vận tốc xe của cô Liên là 12km/h
d)Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
- GV hướng dẫn cả lớp làm giấy nháp bài tập 41/58 SGK
Sau đó HS làm bài tập 43/58 SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ 1 HS lên bảng thực hiện 
+ Lớp tham gia nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
Nhiệm vụ 2:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập 46 trang 56 SGK vào giấy nháp. 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập
GV: Gợi ý 
? Chiều dài mảnh đất được biểu thị theo chiều rộng bằng biểu thức nào?
? Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì chiều rộng, chiều dài và diện tích mảnh đất mới được biểu thị bằng những biểu thức nào?
?Viết phương trình từ đề bài đã cho?
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại
Nhiệm vụ 3:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 47/59 SGK 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành bài tập
GV: Gợi ý 
?Vận tốc xe của bác Hiệp là x(km/h) thì vận tốc xe của cô Liên sẽ là gì?
?Thời gian bác Hiệp và cô Liên đi từ làng lên tỉnh lần lượt sẽ là những biểu thức nào?
	?Theo đề bài ta sẽ có phương trình nào ?
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
-Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày các nhóm khác theo dõi, nhận xét, lẫn nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
 GV chốt lại.
	4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Giải các bài toán bằng cách lập phương trình theo các dạng
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Giải các bài toán bằng cách lập phương trình 
- Dạng tìm một số chưa biết khi biết tích và tổng: bài 44/58 
- Dạng tìm chiều dài của đoạn thẳng: Bài 46/59 dạng tìm chiều dài của đoạn thẳng 	
- Dạng tính vận tốc bài 47/59
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
 Họ và tên giáo viên:
 Nguyễn Tiến Cử
LUYỆN TẬP 
Môn học: Đại số; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Vận dụng kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải các bài tập liên quan 
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt : Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Về phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học
	1. Hoạt động 1: Mở đầu.
	a) Mục đích: Hs củng cố lại các kiến thức liên quan. Các dạng bài tập đã học về giải toán bằng cách lập pt
	b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
	c) Sản phẩm: Các bước giải toán bằng cách lập pt. Các dạng toán về giải toán bằng cách lập pt.
	d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Hãy nêu các bước giải toán bằng cách lập pt? Các dạng toán về giải toán bằng cách lập pt?
Hs trả lời
	2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các bước giải toán bằng cách lập pt và các kiến thức liên quan để giải bài tập
b) Nội dung: giải bài toán bằng cách lập phương trình
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
Bài 52 trang 60 SGK
Hướng dẫn 
Gọi vận tốc của canô trong nước yên lặng là: x (km/h), x >3.
Vận tốc khi xuôi dòng là: x + 3 (km/h)
Vận tốc khi ngược dòng là: x - 3 (km/h)
Thời gian xuôi dòng là: (giờ)
Thời gian ngược dòng là: (giờ)
Nghỉ lại 40 phút hay 2/3 giờ ở B
Theo bài ra ta có phương trình:
Giải phương trình ta có: x1 = 12; x2 = -3/4 (loại)
Trả lời : Vận tốc canô trong nước yên lặng là 12 km/h
Bài 49 trang 59 SGK 
Hướng dẫn 
Gọi Thời gian đội 1 làm một mình hoàn thành công việc là x ( ngày) ( x > 0)
Thì thời gian đội 2 làm một mình hoàn thành công việc là x+ 6 (ngày)
Năng suất một ngày của đội 1 là công việc
Năng suất một ngày của đội là (CV)
Theo bài ta có phương trình 
x1=6 (TMÑK) ; x2 = - 4 (KTMÑK)
Vậy đội 1 làm một mình hoàn thành công viêc trong 6 ngày 
Ñội 2 làm một mình hoàn thành công việc trong 6 + 6 =12 (ngày)
d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV: Cho HS đọc đề bài và làm các bài tập:
Bài 52 trang 60 SGK; Bài 49 trang 59 SGK 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Hoạt động nhóm thực hiện các yêu cầu của GV
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Câu 1: Nêu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình (M1)
- GV chốt lại SẢN PHẨM SỰ KIẾN tiết học về các dạng toán giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Nhận xét
 .......................................
Tiết: 64, 65, 66; Tuần: 30, 31
Trạch A, ngày tháng năm 2021
 Duyệt của Hiệu trưởng
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
 Họ và tên giáo viên:
 Nguyễn Tiến Cử
THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎ TÚI 
Môn học: Đại số; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
	Nắm được cách giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) bằng máy tính Casio fx500-MS; fx570-MS; fx570-ES; fx500-VNPlus
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
	- Năng lực chuyên biệt : Giải được phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) bằng máy tính casio fx500 thành thạo.
3. Về phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học
	1. Hoạt động 1: Mở đầu.
	a) Mục đích: Hs củng cố lại các kiến thức liên quan. Các dạng bài tập đã học về giải phương trình bậc hai
	b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
	c) Sản phẩm: Giải phương trình bậc hai. Các dạng toán về giải toán về giải pt bậc hai
	d) Tổ chức thực hiện: 
	 Gv Giới thiệu bài: Ngoài cách dùng công thức nghiệm ta có thể dùng máy tính bỏ túi casio fx500; fx570-MS; fx570-ES; fx500-VNPlus .. để tìm nghiệm phương trình bậc hai một ẩn
GV: Cho HS tìm hiểu về máy tính bỏ túi
	2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
 	2.1. Kiến thức 1:1 Giải phương trình bậc hai
a) Mục tiêu: Hs biết sử dụng máy tính để giải giải bài tập về phương trình bậc hai.
b) Nội dung: Giải các phương trình bậc hai:
c) Sản phẩm:
 1.Giải theo công thức nghiệm
 Ví dụ :Giải phương trình
3x2 +12x – 63 = 0
 x1 = 
 x2 = 
 b) Giải phương trình :
 73x2 – 47x – 25460 = 0
 Tính . Ta ấn
 4747325460
 Đọc kết quả : >0
 Ấn tiếp : 
 Kết quả :
 - Tính x1 . Ta ấn tiếp:
 47 273 
 Kết quả : x1 = 19
 Kết quả : x2 = - 18,5362
 d) Giải phương trình:
 KQ: x1 = 2,2986; x2 = - 0,8701
 d) Tổ chức thực hiện ;
 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV: Cho HS đọc đề bài và làm các bài tập, giải theo hướng dẫn của GV
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Hoạt động nhóm thực hiện các yêu cầu của GV
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
2.1. Kiến thức 2:
a) Mục tiêu: Hs biết sử dụng máy tính để giải giải bài tập về phương trình bậc hai bằng chương trình cài sẵn trên máy tính.
b) Nội dung: Giải các phương trình bậc hai:
c) Sản phẩm:
	2. Giải phương trình bậc hai một ẩn bằng chương trình cài sẵn. 
 	Ví dụ1: Giải phương trình : 
3x2 – 47x – 25460 = 0 bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi.
Thực hiện :trên máy Casio fx500 
 Kết quả : x1 = 19, x2 = - 18,356
Ví dụ 2: Giải phương trình sau bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi.
Làm tương tự như trên với :
a = 1 ; b = ; c = 
Kết quả : x1 » 1,4192, x2 » –3,1512
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
Nêu ví dụ 1 lên bảng:
Giải phương trình: 73x2- 47x – 25460 = 0 
GV: Cho HS đọc đề bài và làm các bài tập, giải theo hướng dẫn của GV
Ví dụ 2: Giải phương trình sau bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi. 
-Yêu cầu HS tự thực hiên theo các bước như ví dụ 1
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Hoạt động nhóm thực hiện các yêu cầu của GV
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
	- Hướng dẫn HS thao tác từng bước
 +Gọi chương trình,ta ấn : 
 Degree?
 2 3
 +Máy hiện 
 +Ấn tiếp Máy hiện
 a?
 +Nhập : 
 73 
 Kết quả : x1 = 19
 Ấn tiếp : 
 Kết Quả x2 = - 18,356
 -Nêu chú ý cho HS
 a) Các hệ số có thể nhập là phân số, hỗn số, giá trị các hàm.
 b) Khi có nghiệm kép máy chỉ hiện môt lần .
 c) Khi kết quả x1, x2 hiện lên mà ở góc phải bên trên có dấu R I hay r < hiện lên thì đó là nghiệm phức ,không đọc kết quả và phát biểu là phương trình vô nghiệm ( trên tập số thực R )
 Như : Phương trình x2 + x + 1 = 0
 - Yêu cầu HS thực hành.
 - Để thóat khỏi chương trình giải phương trình bậc hai ta ấn 
 Hoặc ta ấn
 MODE
 Máy hiện 
 Ấn tiếp : 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a) Mục tiêu: Hs sử dụng thành thạo máy tính để giải giải bài tập về phương trình bậc hai.
b) Nội dung: Giải các phương trình bậc hai:
 c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
Kết quả :
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-Đưa bài tập sau lên bảng 
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Hoạt động nhóm thực hiện các yêu cầu của GV
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
+ Gọi HS đọc kết quả và cho nhận xét.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:
	- Nắm cách giải phương trình bậc hai một ẩn bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi Casio fx500;fx570-MS
	- Làm bài tập 30, 32, 33 SBT tr43 (Dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả)
Nhận xét
 .......................................
Tiết: 67 Tuần: 32
Trạch A, ngày tháng năm 2021
 Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_9_tuan_29_den_32_nguyen_tien_cu.doc