Giáo án Đại số Lớp 9 - Chủ đề: Hàm số, đồ thị của hàm số bậc nhất
B. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
HÀM SỐ, ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào hàm bậc nhất dạng tổng quát, tập xác định của hàm số, tính chất biến thiên của hàm số.
- Hs hiểu được :Đồ thị hàm số y = ax + b(a 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax ,nếu b 0 ,trùng với đường thẳng y = ax ,nếu b 0.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được hàm số bậc nhất, biết được được khi nào hàm số bậc nhất nghịch biến trên R và khi nào hàm số bậc nhất đồng biến trên R. Biết tìm điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất, là hàm số đồng biến hoặc nghịch biến.
- Yêu cầu hs biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(a 0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận và ý thức tích cực trong học tập.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm.
+ Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
+ Năng lực ngôn ngữ: Từ cỏc hệ thức toỏn học học sinh phát biểu chính xác định nghĩa, định lý toán học.
+ Năng lực tự quản lý: Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và giao tiếp hàng ngày.
+ Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông: Học sinh sử dụng được máy tính cầm tay để tính toán; tìm được các bài toán có liên quan trên mạng internet.
+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự
đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.
+ Năng lực chuyên biệt của bộ môn: Năng lực tính toán; Năng lực suy luận
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách bài tập tóan 9 tập 1;
- Sách giáo viên tóan 9.
- Chuẩn kiến thức-kỹ năng kết hợp với điều chỉnh nội dung dạy học;
- Tài liệu tập huấn Dạy học - Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh,
- Máy chiếu đa năng;
- Phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, sách bài tập
- Đồ dùng học tập, compa, thước, eke
Máy tính cầm tay: casio fx 570 , VINACAL
KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐẠI SỐ 9 CHỦ ĐỀ HÀM SỐ, ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT Môn Toán lớp 9 Thời lượng: 4 tiết Tuần: Từ tuần 9 đến tuần 11 Tiết: từ tiết 20 đến tiết 23 Ngày soạn: 20/10/2018 A. KẾ HOẠCH CHUNG Phân phối thời gian Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động khởi động. Hoạt động hình thành kiến thức KT: Khái niệm hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. Tiết 2 Hoạt động hình thành kiến thức KT: Đồ thị của hàm số bậc nhất và cách vẽ. Tiết 3 Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Tiết 4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng B. KẾ HOẠCH CỤ THỂ HÀM SỐ, ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được thế nào hàm bậc nhất dạng tổng quát, tập xác định của hàm số, tính chất biến thiên của hàm số. - Hs hiểu được :Đồ thị hàm số y = ax + b(a0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax ,nếu b 0 ,trùng với đường thẳng y = ax ,nếu b 0. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được hàm số bậc nhất, biết được được khi nào hàm số bậc nhất nghịch biến trên R và khi nào hàm số bậc nhất đồng biến trên R. Biết tìm điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất, là hàm số đồng biến hoặc nghịch biến. - Yêu cầu hs biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(a0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận và ý thức tích cực trong học tập. 4. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm. + Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể. + Năng lực ngôn ngữ: Từ cỏc hệ thức toỏn học học sinh phát biểu chính xác định nghĩa, định lý toán học. + Năng lực tự quản lý: Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và giao tiếp hàng ngày. + Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông: Học sinh sử dụng được máy tính cầm tay để tính toán; tìm được các bài toán có liên quan trên mạng internet. + Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót. + Năng lực chuyên biệt của bộ môn: Năng lực tính toán; Năng lực suy luận II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách bài tập tóan 9 tập 1; - Sách giáo viên tóan 9. - Chuẩn kiến thức-kỹ năng kết hợp với điều chỉnh nội dung dạy học; - Tài liệu tập huấn Dạy học - Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, - Máy chiếu đa năng; - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập - Đồ dùng học tập, compa, thước, eke Máy tính cầm tay: casio fx 570 , VINACAL III. Bảng mô tả mức độ cần đạt của học sinh Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO Hàm số bậc nhất. - Nhận biết được đâu là hàm số bậc nhất trong các hàm số đã cho. - Nhận biết được hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến. - Xác định giá trị của k để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. - Xác định được các giá trị của m để hàm số đồng biến , nghịch biến. Xây dựng được hàm số bậc nhất theo dữ kiện đề bài đã cho. -Tìm được được giá trị của cần tìm khi đã cho biết ba giá trị của hàm số bậc nhất. Đồ thị hàm số y = ax + b Học sinh hiểu được Đồ thị hàm số y = ax + b(a0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax ,nếu b 0 ,trùng với đường thẳng y = ax ,nếu b 0. Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(a0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. Từ đó làm được các bài tập có liên quan như tính diện tích hoặc chu vi của tam giác - Vận dụng được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b và kiến thức đã học để giải quyết bài toán tính khoảng cách từ điểm M(x0, y0) đến đường thẳng (dm), Tìm m để khoảng cách từ điểm m đến đường thẳng (dm) là nhỏ nhất ( lớn nhất). IV. Các câu hỏi/bài tập theo từng mức độ MỨC ĐỘ NỘI DUNG CÂU HỎI/BÀI TẬP NB Khái niệm hàm số bậc nhất Câu hỏi 1.Hàm số bậc nhất là gì? Trả lời: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b,trong đó a,b là các số cho trước và a0 Bài toán 1.Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định hệ số a,b của chúng: a) y = 2x2 + 3 ; b) y = -3x + 5 ; c) y = 0x - 7 ; d) y = x ; e) y = 1- 3x ; f) y = Lời giải: Hàm số bậc nhất là: b) y = -3x + 5 với a = -3 ; b = 5 d) y =x với a = e) y = 1- 3x với a = -3 ; b = 1 f) y = với a = - ; b = 2 Tính chất Câu hỏi 1: Hàm số bậc nhất xác định với những giá trị nào của x? Hàm số bậc nhất có tính chất gì? Trả lời: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau: a) Đồng biến trên R khi a > 0 b) Nghịch biến trên R khi a < 0 Bài toán 1: Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào đồng biến,nghịch biến? Vì sao? a) y = 3 - 0,5x ; b) y = 1,5x ; c) y = (x + 1 ; d) y = Lời giải: a) Hàm số : y = 3 - 0,5x là hàm số nghịch biến vì có a = -0,5 < 0 b) Hàm số : y = 1,5x là hàm số đồng biến vì có a = 1,5 > 0 c) Hàm số : y = (x + 1 là hàm số nghịch biến vì có a = < 0 d) Hàm số : y = là hàm số đồng biến vì có a = > 0 Bài toán 2 ( Bài 8: trang 48 SGk) Các hàm số bậc nhất là là . a, y = 1 - 5x b, y = - 0,5x c, y = + Các hàm số nghịch biến là : y = 1 – 5x và y = - 0,5x TH Khái niệm hàm số bậc nhất Bài toán 2: Tìm giá trị nào của k để hàm số sau là hàm số bậc nhất: a) y = (k - 4)x + 11 ; b) y =( 3k + 2)x. c) y = ; d) y = Lời giải: a) Để hàm số : y = (k - 4)x + 11 là hàm số bậc nhất thì : k - 4 0 k 4 b) Để hàm số : y = ( 3k + 2)x là hàm số bậc nhất thì : 3k +2 0 k c) Để hàm số : y = =là hàm số bậc nhất thì : 3-k > 0 k < 3 d) Để hàm số : y = là hàm số bậc nhất thì : 0 k - 2 0 và k + 2 0 k 2 và k - 2 Tính chất Bài toán 3: Hãy tính giá trị của y được cho trong bảng sau? Hàm số nào đồng biến, nghịch biến? Vì sao? x -2 -1 1 2 y = 2x + 1 y = -2x + 1 Bài toán 4: Cho hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5.Tìm các giá trị của m để hàm số: a) Đồng biến. b) Nghịch biến. Lời giải: a) Để hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5 là hàm số đồng biến trên R thì : m +2 > 0 m > -2 b) Để hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5 là hàm số nghịch biến trên R thì : m + 2 < 0 m < -2 Bài toán 5 (Bài 9 : Trang 48 SGK) Cho hàm số y = (m – 2)x+3 a, Hàm số đồng biến khi m – 2 > 0 suy ra m > 2 b, Hàm số nghịch biến khi m – 2 < 0 suy ra m < 2 Đồ thị hàm số bậc nhất Câu hỏi 1: Khi: b = 0 thì hàm số có dạng như thế nào? nêu cách vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này? Trả lời: - Khi b = 0 thì y = ax: Xác định một điểm khác điểm O thuộc đồ thị. Chẳng hạn: cho x = 1 thì y = a, ta được điểm A(1;a). Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O, A ta được đồ thị của hàm số. Câu hỏi 2: Khi: b 0 thì hàm số có dạng như thế nào? nêu cách vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này? Trả lời: - Khi b0 thì y = ax + b: Xác định hai điểm phân biệt nào đó thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. Trong thực hành,ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. VD Khái niệm hàm số bậc nhất Bài toán 3: a) Cho hàm số bậc nhất y = ax +5.Tìm hệ số a, biết rằng khi x = -1 thì y = 3. b) Cho hàm số bậc nhất y = 2,5x + b.Tìm hệ số b,biết rằng khi x = 2 thì y = -1,5 Lời giải: a) Thay x = -1 và y = 3 vào hàm số y = ax +5 ta có : 3 = a.(-1) +5 a = 2 b) Thay x = 2 và y = -1,5 vào hàm số y = 2,5x +b ta có : -1,5 = 2,5.2 +b b= -6,5 Bài toán 4 (Bài 12/ 48 SGK) Thay x= 1, y= 2,5 vào y = ax + 3, ta có: 2,5 = a.1 + 3 a = - 0,5 Hàm số đã cho là y = - 0,5x + 3 Bài toán 5 (Bài 13/48 SGK) a, là hàm số bậc nhất khi . Muốn vậy 5 – m > 0 ≠ => m < 5. b, Hàm số đã cho làm số bậc nhất khi tức là và . Suy ra Đồ thị của hàm số Bài toán 1: Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) y = -2x. b) y = x. Lời giải: a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x. Cho x = 1 y = -2 ta được điểm A(1; -2) ^ > Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng OA b) Vẽ đồ thị hàm số y = x. Cho x = 1 y = ta được điểm B(1; ) Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng OB > ^ Bài toán 2: Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) y= 3x -1. b)y = -2x + 5. c) y =x – 2. Lời giải: a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x -1 Cho x = 0 y = -1 Ta được điểm A( 0;-1) Cho y = 0 x = Ta được điểm B(;0) Đồ thị hàm số y = 3x -1 là đường thẳng AB > ^ b) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x +5 Cho x = 0 y = 5 Ta được điểm C( 0;5) Cho y = 0 x = Ta được điểm D(;0) > ^ Đồ thị hàm số y = -2x +5 là đường thẳng CD c) Vẽ đồ thị hàm số y = x – 2. Cho x = 0 y = -2 Ta được điểm M( 0;5) Cho y = 0 x = 3 Ta được điểm N(3;0) Đồ thị hàm số y = x – 2 là đường thẳng MN > ^ Bài 3: ( ?3 SGK) a) Cho x = 0 y = - 3 Cho y = 0 x = 3/2 b) Cho x = 0 y = 3 y = 0 x = Bài 4 (Bài 16: trang 51 SGK) a) vẽ đồ thị các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 trục toạ độ b) A( -2 ; - 2) c) C( 2 ; 2) Bài toán 6 (Bài 13/48 SGK) a) là hàm số bậc nhất khi . Muốn vậy 5 – m > 0 ≠ => m < 5. b) Hàm số đã cho làm số bậc nhất khi tức là và . Suy ra VDC Hàm số và đồ thị hàm số bậc nhất Bài 7: Trong mặt phẳng tọa độ xOy, cho đường thẳng d có phương trình (m – 4)x + (m-3)y = 1 Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d là lớn nhất. Đáp số: Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d là lớn nhất là khi Bài 8: Bảng giá cước của một công ty taxi Mai Linh được cho như bảng sau: a) Nếu gọi y là số tiền phải trả, x là số km mà hành khách thuê xe (biết 0, 8 < x 30). Hãy viết công thức biểu thị y theo x? b) Công thức biểu thị y theo x có là hàm số bậc nhất không? Vì sao? c) Một hành khách thuê taxi đi quãng đường 28 km thì phải trả số tiền là bao nhiêu? V. Tiến trình dạy học: 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. - Mục tiêu: Tiếp cận chủ đề học tập, phát triển năng lực suy luận. - Nội dung, Phương thức tổ chức: Phát hiện và giải quyết vấn đề - Kỹ thuật: chuyển giao nhiệm vụ. - Hình thức tổ chức: học tập chung cả lớp Nội dung khởi động: Giáo viên trình chiếu đề bài: Cho hàm số y = - 2x. Hãy vẽ đồ thị của hàm số? - Sản phẩm: Vẽ đồ thị hàm số y = -2x. Cho x = 1 y = -2 ta được điểm A(1; -2) Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng OA ^ > HS: Hoạt động cá nhân 5 phút. - Trả lời yêu cầu thực hiện. -1 học sinh trình bày trên bảng. - Các học sinh khác phát hiện vấn đề, bổ sung, nhận xét. - GV: Nhận xét và giới thiệu chủ đề của bài học. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. 2.1. HTKT1: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) a) HĐ 2.1.1: Khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0). - Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm, và điều kiện để hàm số là hàm số bậc nhất. . - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: GV: Học sinh làm việc nhóm giải quyết câu hỏi sau. CÂU HỎI GỢI Ý Câu hỏi 1. Hàm số bậc nhất là gì? Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b,trong đó a,b là các số cho trước và a0 Bài toán 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định hệ số a,b của chúng: a) y = 2x2 + 3; b) y = -3x + 5 ; c) y = 0x - 7 ; d) y = x; e) y = 1- 3x ; f) y = Hàm số bậc nhất là: b) y = -3x + 5 với a = -3 ; b = 5 d) y =x với a = e) y = 1- 3x với a = -3 ; b = 1 f) y = với a = - ; b = 2 Bài toán 2: Tìm giá trị nào của k để hàm số sau là hàm số bậc nhất: a) y = (k - 4)x + 11 ; b) y =(3k + 2)x. c) y = ; d) y = a) Để hàm số : y = (k - 4)x + 11 là hàm số bậc nhất thì : k - 4 0 k 4 b) Để hàm số : y = ( 3k + 2)x là hàm số bậc nhất thì : 3k +2 0 k c) Để hàm số : y = = là hàm số bậc nhất thì : 3-k > 0 k < 3 d) Để hàm số : y = là hàm số bậc nhất thì : 0 k - 2 0 và k + 2 0 k 2 và k - 2 + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và thảo luận nhóm, dưới sự hướng dẫn của giáo viên. + Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó cho học sinh nhắc lại khái niệm hàm số bậc nhất cũng như cách nhận dạng hàm số bậc nhất. b) HĐ 2.1.1: Tính chất hàm số y = ax + b (a 0). - Mục tiêu: Học sinh biết và hiểu được tính chất của hàm số y = ax + b (a 0). . - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: GV: Học sinh làm việc nhóm giải quyết câu hỏi sau. CÂU HỎI GỢI Ý Bài toán 3: Hãy tính giá trị của y được cho trong bảng sau? Hàm số nào đồng biến, nghịch biến? Vì sao? x -2 -1 1 2 y = 2x + 1 y = -2x + 1 Câu hỏi 1: Hàm số bậc nhất xác định với những giá trị nào của x? Hàm số bậc nhất có tính chất gì? Hàm số bậc nhất y = ax + b (a0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau: a) Đồng biến trên R khi a > 0 b) Nghịch biến trên R khi a < 0 Bài toán 1: Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào đồng biến,nghịch biến? Vì sao? a) y = 3 - 0,5x ; b) y = 1,5x ; c) y = (x + 1 ; d) y = a) Hàm số : y = 3 - 0,5x là hàm số nghịch biến vì có a = -0,5 < 0 b) Hàm số : y = 1,5x là hàm số đồng biến vì có a = 1,5 > 0 c) Hàm số : y = (x + 1 là hàm số nghịch biến vì có a = < 0 d) Hàm số : y = là hàm số đồng biến vì có a = > 0 + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và thảo luận nhóm, GV hỗ trợ và hướng dẫn. + Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó cho học sinh nhắc lại cách nhận biết hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến - Sản phẩm: + Học sinh nêu đươc khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến + Học sinh nêu đươc tính chất của hàm số y = ax + b (a 0) + Học sinh lấy được ví dụ và tìm được hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến 2.2. HTKK2: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0), cách vẽ đồ thị. - Mục tiêu: Học sinh được nhớ lại đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua góc tọa độ và biết và vẽ được đồ thị của hàm số y = ax + b - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: GV: HS làm việc nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau CÂU HỎI GỢI Ý ? Nêu đặc điểm của đồ thị hàm số bậc nhất Bài toán 1: Vẽ đồ thị các hàm số sau: a) y = -2x. b) y = -2x + 5. c) y = 3x -1. a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x. Cho x = 1 y = -2 ta được điểm A(1; -2) Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng OA ^ > b) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x +5 Cho x = 0 y = 5; C( 0;5) Cho y = 0 x = ; D(;0) > ^ Đồ thị hàm số y = -2x +5 là đường thẳng CD c) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x -1 Cho x = 0 y = -1; A( 0;-1) Cho y = 0 x = ; B(;0) > ^ Đồ thị hàm số y = 3x -1 là đường thẳng AB Bài 3: (?3 SGK) a, Cho x = 0 y = - 3 Cho y = 0 x = 3/2 b, Cho x = 0 y = 3 y = 0 x = + Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhăc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung câu hỏi. + Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 3. 1. LTKT1: Bài tập về hàm số y = ax + b (a 0) - Mục tiêu: Học sinh tìm được điều kiện của tham số để hàm số đồng biến, nghịch biến. - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: GV: Học sinh thảo luận nhóm các bài tập sau. BÀI TẬP GỢI Ý Bài toán 4: Cho hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5.Tìm các giá trị của m để hàm số: a) Đồng biến. b) Nghịch biến. a) Để hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5 là hàm số đồng biến trên R thì : m +2 > 0 m > -2 b) Để hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5 là hàm số nghịch biến trên R thì : m + 2 < 0 m < -2 Bài toán 5 (Bài 9 : Trang 48 SGK) Cho hàm số y = (m – 2)x+3. Tìm các giá trị của m để hàm số a) Đồng biến. b) Nghịch biến a) Hàm số đồng biến khi m – 2 > 0 suy ra m > 2 b) Hàm số nghịch biến khi m – 2 < 0 suy ra m < 2 + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ, xem lại lời giải đã chuẩn bị ở nhà và thảo luận trong nhóm + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải. + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực 3. 2. KT2: Bài tập về đồ thị hàm số y = ax + b (a 0). - Mục tiêu: Học sinh vẽ được đồ thị hàm số và tìm được tọa độ giao điểm của các đường thẳng. Từ đó tìm được độ dài các đoạn thẳng, tìm số đo góc. - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: L: Học sinh thảo luận nhóm nội dung các bài tập sau. BÀI TẬP GỢI Ý Bài 4 (Bài 16: trang 51 SGK) a) vẽ đồ thị các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 trục toạ độ b) A( -2 ; - 2) c) C( 2 ; 2) x y Bài 5: (Bài 37(sgk tr 61)) a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: y = 0,5x + 2 (1); y = 5 – 2x (2) b) Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tìm tọa độ các điểm đó là A, B, C. c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). d) Tính các góc tạo bởi đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút). a/ Vẽ đồ thị các hàm số y = 0,5 x + 2 (d) và y = - 2 x + 5 (d’) Đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 là đt đi qua 2 điểm D(0 ; 2) và A(-4 ; 0) Đồ thị hàm số y = -2x + 5 là đt đi qua 2 điểm E(0 ; 5) và B(2,5 ; 0) b/ Theo câu a ta đã tính được hai điểm A và B là: A(-4; 0), B(2,5; 0) Hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình: 0,5 x + 2 = - 2x + 5 x = 1,2 Hoành độ của điểm C là 1,2 Tìm tung độ của C: Thay x = 1,2 vào đồ thị hsố y = 0,5 x + 2, ta có: y = 0,5 . 1,2 + 2 y = 2,6. Vậy toạ độ của C(1,2 ; 2,6) c/ AB = OA + OB = 6,5 (cm) Gọi F là chân đường vuông góc của C trên AB OF = 1,2 và FB = 1,3 Theo đlý Pitago: AC = == 5,18 (cm) BC = = = 2,91 (cm) d/ Gọi góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox là . Ta có tan = 0,5 26034’ Gọi góc tạo bởi đường thẳng (d’) với trục Ox là và ’ kề bù với . Ta có tan’ = = 2’ 63026’ 1800 – 63026’ 116034’ + Thực hiện: Học sinh thảo luận nhóm bài tập Giáo viên kiểm tra sửa chữa bài làm của từng học sinh Giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm số bậc nhất + Báo cáo, thảo luận: Học sinh thảo luận thống nhất lời giải và đại diện nhóm báo cáo, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên cho mỗi nhóm báo cáo một câu, nhóm khác nhận xét đánh giá cho mỗi câu + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên đánh giá nhận xét bài làm của mỗi nhóm Giáo viên chốt kiến thức bằng cách đặt câu hỏi: - Nêu các cách tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng? - Cách tìm độ dài đoạn thẳng trên mặt phẳng tọa độ? - Cách tìm số đo góc tạo bởi đường thẳng và trục hoành? - Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC bằng cách nào? Giáo viên nhận xét sự phối hợp hoạt động của các thành viên trong mỗi nhóm. Biểu dương các cá nhân tích cực 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. - Mục tiêu: Học sinh dựa vào đồ thị của hàm số tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số Học sinh biết vận dụng công thức hàm số bậc nhất để giải quyết các vấn đề thực tế - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: GV: Học sinh làm việc cá nhân giải quyết các bài tập sau BÀI TẬP GỢI Ý Bài toán 6 (Bài 13/48 SGK) a) là hàm số bậc nhất khi . Muốn vậy 5 – m > 0 => m < 5. b) Hàm số đã cho làm số bậc nhất khi tức là và . Suy ra Bài 7: Trong mặt phẳng tọa độ xOy, cho đường thẳng d có phương trình (m – 4)x + (m-3)y = 1 Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d là lớn nhất. Đáp số: Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d là lớn nhất là khi + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ thảo luận theo yêu cầu của bài toán. Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh và giúp đỡ kịp thời + Báo cáo, thảo luận: Học sinh dựa vào đồ thị đã vẽ sẵn ở nhà và trả lời bài toán + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Bài 6: Giáo viên nhận xét tinh thần chuẩn bị bài ở nhà, nhận xét một số lời giải đúng và sửa chữa lời giải sai. 5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG. GV: Cho học sinh về nhà tìm hiểu bài toán sau: Bài 8: Bảng giá cước của một công ty taxi Mai Linh được cho như bảng sau: a) Nếu gọi y là số tiền phải trả, x là số km mà hành khách thuê xe (biết 0, 8 < x 30). Hãy viết công thức biểu thị y theo x? b) Công thức biểu thị y theo x có là hàm số bậc nhất không? Vì sao? c) Một hành khách thuê taxi đi quãng đường 28 km thì phải trả số tiền là bao nhiêu? Gợi ý: a) y = 11000 . 0,8 + 15300(x – 0,8) = 15300x – 3440 y = 15300x – 3440 b) y = 15300x – 3440 là hàm số bậc nhất vì mỗi giá trị của x ta xác định được một giá trị tương ứng duy nhất của y c) x = 28 => y = 15300. 28 – 3440 = 424960 Một hành khách thuê taxi đi quãng đường 28 km phải trả số tiền là 424 960 (đồng) VI. Rút kinh nghiệm chủ đề
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_chu_de_ham_so_do_thi_cua_ham_so_bac_nha.doc