Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba - Bài 1: Căn bậc hai
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết thế nào là căn bậc hai.
- HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
2. Năng lực
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Bài 1: CĂN BẬC HAI (Thời gian: 1 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết thế nào là căn bậc hai. - HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu HS Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học? Tính:..... ;...... ..... ; ...... HS: Tính: ? Gv dẫn dắt vào bài mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: tìm hiểu về căn bậc hai số học a) Mục đích: nêu được định nghĩa căn bậc hai số học của số a b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Lớp và GV hoàn chỉnh lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm. + Yêu cầu HS thực hiện ví dụ 1/sgk: + GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Hoàn thành nhiệm vụ được giao. + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. GV chốt lại kiến thức. 1. Căn bậc hai số học: - Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho : x2 = a. - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương ký hiệu là và số âm ký hiệu là - Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính sô 0. Ta viết = 0 * Định nghĩa: (sgk) * Tổng quát: * Chú ý: Với a 0 ta có: Nếu x = thì x0 và x2 = a Nếu x0 và x2 = a thì x =. Phép khai phương: (sgk). Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học a) Mục đích: Hs so sánh được các căn bậc hai số học. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Với a và b không âm. HS nhắc lại nếu a < b thì ... HS chứng minh nếu thì a < b HS phát biểu thành định lý. GV đưa ra đề bài ví dụ 2, 3/sgk GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải ?4,5/sgk - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Hoàn thành các nhiệm vụ được giao. + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. GV chốt lại kiến thức. 2. So sánh các căn bậc hai số học: * Định lý: Với a, b0: + Nếu a < b thì . + Nếu thì a < b. * Ví dụ: a) So sánh (sgk) b) Tìm x không âm : Ví dụ 1: So sánh 3 và Giải: C1: Có 9 > 8 nên > Vậy 3 > C2 : Có 32 = 9; ()2 = 8 Vì 9 > 8 3 > Ví dụ 2: Tìm số x > 0 biết: a. > 5 b. < 3 Giải: a. Ta có: > 5 (x 0; 5 > 0) Û > Û x > 25 b. Với x0 và 3 > 0, ta có: < 3 Û < Û x < 9 Vậy 0 x <9 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập: Bài 3 trang 6 sgk; Bài tập 5 sbt. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Bài 3 trang 6 sgk VD: x2 = 2 thì x là các căn bậc hai của 2 b) x2 = 3 c) x2 = 3,15 d) x2 = 4,12 Bài tập 5: Sbt: So sánh không dùng bảng số hay máy tính. - Để so sánh các mà không dùng máy tính ta làm như thế nào? HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Bài tập : Ông A có 2 mảnh vườn hình vuông trên sổ sách có ghi diện tích lần lượt là 1000và 900. Không cần đo đạc em hãy giúp ông A tính xem kích thước của mảnh vườn nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu ? c) Sản phẩm ( dự kiến): Kích thước của mảnh vườn hình vuông thứ nhất là : Kích thước của mảnh vườn hình vuông thứ hai là : Vậy kích thước của mảnh vườn thứ nhất lớn hơn kích thước của mảnh vườn thứ hai là 1,62 m d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập đã giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Hs đọc phần có thể em chưa biết . - Mở rộng: Dấu căn xuất phát từ chữ la tinh radex- nghĩa là căn. Đôi khi, chỉ để căn bậc hai số học của a, người ta rút gọn “căn bậc hai của a”. Dấu căn gần giống như ngày nay lần đầu tiên bởi nhà toán học người Hà Lan Alber Giard vào năm 1626. Kí hiệu như hiện nay người ta gặp đầu tiên trong công trình “Lí luận về phương pháp” của nhà toán học người Pháp René Descartes.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_9_chuong_i_can_bac_hai_can_bac_ba_bai_1_can.docx