Giáo án Đại số Lớp 9 - Ôn tập chương 1 - Nguyễn Thị Ngọc Bích

Giáo án Đại số Lớp 9 - Ôn tập chương 1 - Nguyễn Thị Ngọc Bích

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Hệ thống lại cho HS các kiến thức căn bản về căn bậc hai (Căn

bậc hai số học của số a không âm, căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = A ,

liện hệ giữa phép nhân và phép khai phương, phép chia và phép khai phương, đưa

thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy

căn, trục căn thức ở mẫu.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa

căn thức bậc hai. Vận dụng thành thục các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi

biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.

3. Về phẩm chất. Tự lực, chăm chỉ, vượt khó.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Chuẩn bị của giáo viên

- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán

2. Chuẩn bị của học sinh

- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 9

pdf 7 trang Mai Thanh 1 22/10/2024 240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Ôn tập chương 1 - Nguyễn Thị Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử 
Tên bài: ÔN TẬP CHƯƠNG I 
Đại số 9 
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Bích. 
E-mail: nguyenngocbichthcsvh@gmail.com 
ĐT: 0906661660 
Trường THCS Vĩnh Hòa 
Tháng 11/2021 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
I. Mục tiêu 
1. Về kiến thức: Hệ thống lại cho HS các kiến thức căn bản về căn bậc hai (Căn 
bậc hai số học của số a không âm, căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2A A= , 
liện hệ giữa phép nhân và phép khai phương, phép chia và phép khai phương, đưa 
thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy 
căn, trục căn thức ở mẫu. 
2. Về năng lực: 
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. 
- Năng lực chuyên biệt: Tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa 
căn thức bậc hai. Vận dụng thành thục các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi 
biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai. 
3. Về phẩm chất. Tự lực, chăm chỉ, vượt khó. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán 
2. Chuẩn bị của học sinh 
- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 9 
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, 
đánh giá 
Nội dung 
Nhận biết 
(M1) 
Thông hiểu 
(M2) 
Vận dụng 
(M3) 
Vận dụng cao 
(M4) 
ÔN TẬP 
CHƯƠNG 
I 
Biết được các 
kiến thức căn 
bản về căn 
bậc hai, căn 
bậc ba 
Hiểu được các 
phép toán cơ 
bản về căn bậc 
hai và căn bậc 
ba 
Vận dụng 
thành thạo cách 
tính các kiến 
thức căn bản về 
căn bậc hai, 
căn bậc ba để 
làm bài tập cụ 
thể. 
Vận dụng 
thành thạo các 
cách biến đổi 
để tìm x, bài 
toán tổng hợp. 
III. Tiến trình dạy học 
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Khởi động) 
- Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để nhắc lại các công thức biến 
đổi căn thức dã học trong chương. 
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết 
trình 
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân 
- Phương tiện thiết bị dạy học: Các công thức biến đổi căn thức trong SGK 
- Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG 
GV giao nhiệm vụ học tập. 
GV: Yêu cầu HS viết “Các 
công thức biến đổi căn thức từ 
công thức 1 đến công thức 9” 
lên bảng. 
GV yêu cầu HS giải thích mỗi 
công thức đó thể hiện nội 
dung nào đã học, Và yêu cầu 
HS giải thích 
HS thực hiện theo yêu cầu 
trên. 
GV Theo dõi, hướng dẫn, giúp 
đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vu của HS 
GV chốt lại kiến thức 
1.CÁC CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI CĂN THỨC 
1/ 2A A= 
2/ AB A. B= (với A ≥ 0 và B ≥ 0) 
3/ 
A A
B B
= (với A ≥ 0 và B > 0) 
4/ 2A B A B= (với B ≥ 0) 
5/ 2A B A B= (với A ≥ 0 và B ≥ 0) 
 2A B A B= − (với A < 0 và B ≥ 0) 
6/ 
A 1
AB
B B
= (với AB ≥ 0 và B 0) 
7/ 
A A B
BB
= (với B > 0) 
8/
( )
2
C A B
C
A BA B
=
− 
(với A ≥ 0 và A B2) 
9/
( )C A BC
A BA B
=
− 
 (với A ≥ 0 , B ≥ 0 Và A B) 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. 
3. Hoạt động 3: Ôn tập. 
4. Hoạt động 4: Vận dụng. 
- Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. 
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết 
trình 
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, hai HS trong nhóm 
- Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGK 
- Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh 
NỘI DUNG SẢN PHẨM 
GV giao nhiệm vụ học tập. 
-HS làm bài tập 70d / 40 SGK 
trong phiếu học tập, 2 HS lên 
bảng 
2.CÁC DẠNG BÀI TẬP 
DẠNG 1: Rút gọn biểu thức 
Bài 70 trang 40 SGK 
d/ 2 221,6. 810. 11 5− = ( )( )216.81. 11 5 11 5− + 
Gợi ý HS : 
Áp dụng quy tắc khai phương 
một tích và hằng đẳng thức 
2 2a b− để thực hiện đối với câu 
d) 
- HS tiếp tục thực hiện cá nhân 
làm bài tập 71c) trang 40 SGK. 
1 
Vận dụng các công thức 4; 6 và 
các bước thực hiện phép tính để 
giải câu c) 
 HS lên bảng 
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ 
HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vu của HS 
GV chốt lại kiến thức 
Hướng dẫn HS dạng 2. 
GV đối với x− hãy thêm bớt 
hạng tử để có hệ số phù hợp với 
12 
Gợi ý: Theo em số 12 có thể 
tách thành tích của hai thừa số 
nào mà hai số đó chỉ hơn, kém 
nhau 1 đơn vị. 
HS thực hiện bài 72d bằng 
cách: 
- Thêm vào 3 x , bớt 4 x− 
- Nhóm hạng tử phù hợp 
- Đặt nhân tử chung 
- Suy ra kết quả bài toán 
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ 
HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vu của HS 
GV chốt lại kiến thức 
Hướng dẫn HS giải bài tập dạng 
3. 
GV: Nêu bài tập 75 
 = 216.81.16.6 
 = 36.6.81.16.6 
 6.9.4.6= 
 1296= 
Bài 71 trang 40 SGK 
1 1 3 4 1
) 2 200 :
2 2 2 5 8
c
 −  +  
1 1.2 3 4 1
2 100.2 :
2 2.2 2 5 8
=  −  +  
1 3
2 2 8 2 8
4 2
= − +  
 2 2 12 2 64 2= − + 
 54 2= 
DẠNG 2. Phân tích thành nhân tử 
Bài 72 trang 40SGK (với x ≥ 0) 
)12d x x− − 12 4 3x x x= − + − 
( ) ( )212 4 3x x x= − + −
( ) ( )4 3 3x x x= − + −
( )( )3 4x x= − +
DẠNG 3. Chứng minh đẳng thức 
Bài 75 trang 40 – 41 SGK 
GV làm cho học sinh câu b 
bằng cách gọi HS đứng tại chỗ 
thực hiện các bước biến đổi 
trong ngoặc của vế trái để GV 
ghi bảng. 
Hai HS trong cùng một bàn 
thảo luận, trao đổi để giải câu d. 
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ 
HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vu của HS 
GV chốt lại kiến thức 
GV giao nhiệm vụ học tập. 
- HS hoạt động nhóm làm bài 
tập 74 a/ 40 (làm theo nhóm) 
Nhóm 1; 2 làm câu a), 
Nhóm 3; 4 làm câu b) 
? Có nhận xét gì biểu thức dưới 
dấu căn? 
Gợi ý HS vận dụng hằng đẳng 
thức 2A A= 
GV đối với biểu thức 2 1x − , 
cần nhấn mạnh, phân tích HS 
hiểu rõ cần xét hai trường 
14 7 15 5 1
) : 2
1 2 1 3 7 5
b
 − −
+ = − − − − 
Biến đổi vế trái ta có: 
14 7 15 5 1
:
1 2 1 3 7 5
 − −
+ − − − 
( ) ( )7 2 1 5 3 1 1
:
1 2 1 3 7 5
 − −
 = +
 − − −
( ) ( )7 5 7 5= − −  −
( ) ( )7 5 . 7 5= − + −
 ( )7 5 2= − − = − 
Vậy đẳng thức được chứng minh. 
) 1 1 1
1 1
a a a a
d a
a a
 + −
+ − = − + − 
 Với 0a và 1a 
Biến đổi vế trái ta có: 
1 1
1 1
a a a a
a a
 + −
+ − + − 
( ) ( )1 1
1 1
1 1
a a a a
a a
 + −
 = + −
 + −
( ) ( )1 1a a= + −
 1 a= − 
Vậy đẳng thức được chứng minh. 
DẠNG 4. Tìm x 
Bài tập 74 trang 40SGK: 
a/ ( )
2
2x 1− = 3 2x 1− = 3 
 2x – 1 = 3 hoặc 2x – 1 = - 3 
 x1 = 2; hoặc x2 = - 1. 
Vậy x = 2; x = - 1 
b/ 
5
3
15x - 15x - 2 = 
1
3
15x , điều kiện x ≥ 0 
1
3
15x = 2 
 15x = 6 
 15x = 36 
 x = 2,4 
hợp : 2x – 1 = 3 và 
 2x – 1 = -3 
-Đại diện nhóm dựa vào bảng 
nhóm trình bày kết quả của 
nhóm mình, các nhóm khác 
tham gia cùng giáo viên nhận 
xét, sửa sai, bổ sung, thống nhất 
kết quả 
- Gợi ý HS chuyển vế 
1
2
15x 
và 
-2 với nhau, hãy biến đổi, rút 
gọn vế trái để được 15 x = 16, 
rồi tìm x (lưu ý điều kiện của x 
để trả lời đúng giá trị của x cần 
tìm) 
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ 
HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vu của HS 
GV chốt lại kiến thức 
Hướng dẫn bài tập dạng 5. 
GV giao nhiệm vụ học tập. 
GV: Nêu đề bài 76 trên bảng. 
Hướng dẫn HS làm bài tập số 
76 sgk. 
Yêu cầu HS hãy nêu thứ tự thực 
hiện phép tính trong Q. Thực 
hiện rút gọn. 
GV trong ngoặc thứ nhất ta 
dùng phép biến đổi nào? 
GV phép chia thì ta nên chuyển 
thành phép toán nào? 
GV phép toán nhân trên tử thức 
ta thấy xuất hiện hằng đẳng 
thức nào? 
GV sau khi đưa về hằng đẳng 
thức thì ta có thể thực hiện tiếp 
như thế nào? 
GV Lưu ý: 
vì a > b > 0 a2 > b2 > 0 
 Vậy x = 2,4 
DẠNG 5. Bài toán tổng hợp, 
Bài 76 trang 41 SGK 
a/ Rút gọn Q. 
Q = 
2 2
a
a b−
 - 
2 2 2 2
2 2
a b a a a b
.
ba b
 − + − −
 − 
= 
2 2
a
a b−
 - 
( )
2
2 2 2
2 2
a a b
b. a b
− −
−
= 
2 2
a
a b−
-
( )2 2 2
2 2
a a b
b. a b
− −
−
= 
2 2
a
a b−
 - 
2 2
b
a b−
= 
2 2
a b
a b
−
−
 = 
( )
( )( )
2
a b
a b a b
−
− +
= 
a b
a b
−
+
, (với a > b > 0.) 
b/ Thay a = 3b vào Q, ta có: 
Q = 
3b b
3b b
−
+
 = 
2b
4b
 = 
1
2
 = 
2
2
2 2
a b− > 0 
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ 
HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vu của HS 
GV chốt lại kiến thức 
Vậy khi a = 3b thì 
2
2
Q = 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ 
+ Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức. 
+ Xem lại các dạng bài tập đã làm 
RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_on_tap_chuong_1_nguyen_thi_ngoc_bich.pdf