Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học để tính cạnh và góc trong tam giác vuông.
3. Phẩm chất – năng lực cần hình thành, phát triển
- Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, nhân ái
- Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ, tự chủ và tự học.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và lập luận toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học, giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học.
4. Nội dung tích hợp, trải nghiệm:
GDĐĐ: Đoàn kết - Hợp tác
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Bảng phụ, bộ dụng cụ vẽ hình học.
2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
III. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập – thực hành. Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: 1ph
Ngày soạn: 09/ 10/ 2020 Tiết thứ: 11 Tuần thứ: 06 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông 2. Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học để tính cạnh và góc trong tam giác vuông. 3. Phẩm chất – năng lực cần hình thành, phát triển - Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, nhân ái - Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ, tự chủ và tự học. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy và lập luận toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học, giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học. 4. Nội dung tích hợp, trải nghiệm: GDĐĐ: Đoàn kết - Hợp tác II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: Bảng phụ, bộ dụng cụ vẽ hình học. 2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài III. Phương pháp: - Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập – thực hành. Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 1ph Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số 9A1 9A2 9A3 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Khởi động : 5ph a) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp. c) Năng lực: Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. d) Đồ dùng: *Giao nhiệm vụ Cho ABC vuông tại A cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b,c. Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc trong vuông đó. *Thực hiện nhiệm vụ: 1 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp viết ra nháp. b = a sin B = a cos C ; c = a sin C = a cos B b = c tan B = c cot C ;c = b.tan C =b cot B * HS nhận xét, GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - 25ph a) Mục tiêu: HS hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông, vận dụng được các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông để giải toán. b) Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, kĩ thuật đặt câu hỏi. c) Năng lực: Tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ toán học. d) Đồ dùng: Bảng phụ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV giải thích thuật ngữ “Giải tam giác vuông” - HS thực hiện VD3 + áp dụng định lí Py-ta-go + Dùng tỉ số lượng giác tanB = Þ + = 900 - 580 = 320. - HS thực hiện ?2. - GV chốt lại cách giải tam giác vuông khi biết trước hai cạnh của nó. - GV: Nêu yêu cầu VD4. - HS xác định những yếu tố cần tính: Góc Q, cạnh OP, cạnh QO. Từ đó nêu cách tính và trình bày kết quả - GV chốt ý: Có nhiều cách giải ta có thể chọn một trong nhiều cách giải đó. - GV yêu cầu HS thực hiện ?3 theo nhóm, trình bày trên phiếu học tập - Đại diện HS báo cáo kết quả - HS nhận xét, đánh giá - GV chính xác hóa - GV: Nêu VD5. - HS làm bài vào vở nháp. - 1 HS lên bảng trình bày bài làm. - HS: Nhận xét, đánh giá. - GV: Chốt ý. 2. Áp dụng giải tam giác vuông * Ví dụ 3: GT DABC. , AB = 5cm, AC = 8cm. KL Giải tam giác ABC? Giải. Theo định lí Py-ta-go, ta có: + BC = (cm) + tanB = Þ . + = 900 - 580 = 320. ?2 Ta có: SinB = () Þ BC = » 9,4. * Ví dụ 4: Giải tam giác vuông OPQ? + Ta có: = 900 - 360 = 540 . + OP = PQ.sinQ = 7.sin540 » 7 . 0,809 » 5,663. + OQ = PQ.sinQ = 7. sin360 » 7. 0,5878 » 4,114. ?3 + OP = PQ.cosP = PQ.cos360 » 5,663. + OQ = PQ.cosQ = PQ.cos540 » 4,114. * Ví dụ 5: Giải tam giác vuông LMN? + Ta có: = 900 - 510 = 390 . + LN = LM . tanM = 2,8 . tan510 » 3,458. + MN = » 4,499. * Nhận xét: (SGK.88) Hoạt động 3: Luyện tập – vận dụng: 10 ph a) Mục tiêu: HS vận dụng được các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông để áp dụng trong thực tế b) Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, kĩ thuật động não. c) Năng lực: Tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ toán học. d) Đồ dùng: Bảng phụ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV treo bảng phụ ghi đề bài - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - HS nhận xét, bổ sung - GV chính xác hóa, chốt kiến thức Bài tập: Trên sân thượng của một tòa nhà cao 25m, một người nhìn thấy một chiếc ô tô đang đỗ dưới một góc = 400 (so với phương nằm ngang). Hỏi xe đỗ cách nhà bao mét.(làm tròn đến 2 chữ số thập phân)? Hoạt động 4: Hoạt động tìm tòi mở rộng: 2ph a) Mục tiêu: HS biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong giải toán b) Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề. c) Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học. d) Đồ dùng: * Giao nhiệm vụ: Cho tam giác ABC, (), AB = c, AC= b. CMR : * Cách thức hoạt động: Giao về nhà * Báo cáo kết quả hoạt động: Báo cáo trong tiết học sau 4. Củng cố: 1ph - Nhắc lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 5. Hướng dẫn về nhà: 1ph - Học thuộc định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông. - BTVN: 27, 28, 29, 30 - sgk tr 88 – 89 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_11_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_goc_t.docx