Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 15: Ôn tập giữa kì I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hệ thống lại cho HS các kiến thức căn bản về căn bậc hai (Căn bậc hai số học của số a không âm, căn thức bậc hai và hằng đẳng thức , liện hệ giữa phép nhân và phép khai phương, phép chia và phép khai phương, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn )
2. Năng lực
- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
? Điều kiện để x là căn bậc hai số học của một số a không âm là gì?, Cho ví dụ.
? Hãy chứng minh với mọi số a
? Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì
để xác định ?
?Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ
? Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Cho ví dụ
TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 15: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T1) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hệ thống lại cho HS các kiến thức căn bản về căn bậc hai (Căn bậc hai số học của số a không âm, căn thức bậc hai và hằng đẳng thức , liện hệ giữa phép nhân và phép khai phương, phép chia và phép khai phương, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn ) 2. Năng lực - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán 2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới. b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: ? Điều kiện để x là căn bậc hai số học của một số a không âm là gì?, Cho ví dụ. ? Hãy chứng minh với mọi số a ? Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để xác định ? ?Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ ? Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Cho ví dụ B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Hs giải được các bài tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm bài tập 70a, c / 40 SGK trong phiếu học tập, - HS tiếp tục thực hiện cá nhân làm bài tập 71a) trang 40 SGK. - HS hoạt động nhóm làm bài tập 74 a/ 40 2 nhóm làm câu a), 2 nhóm làm câu b) ? Có nhận xét gì biểu thức dưới dấu căn? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả + Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức. DẠNG 1: Rút gọn BT 70/ Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp: (sgk) a/ = = = c/ = = = = d/ = = 9.4.= 36 = 36.36 = 1296 71/ Rút gọn các biểu thức sau: (sgk) a/ - =- = 4 – 3.2 + 2 - = - 2 d/ + -= 2. + 3. - 5 = 1 + 72/ Phân tích thành nhân tử (sgk) (với x, y, a, b không âm và a ≥ b) a/ xy - y + - 1 = y( - 1) + - 1 = ( - 1)(y + 1), với x ≥ 0. c/ + = + = (1 + ), với a ≥ b > 0. 73/ (sgk) a/ - = 3 - = 3 - , thay a = - 9 được: 3 - = 3.3 – 15 = -6 b/ 1 + .= 1 + . = 1 + . = thay m = 1,5 < 2 tính được: - 3,5 DẠNG 2: Tìm x Bài tập 74/40: a/ = 3 Û = 3 Û 2x – 1 = 3 hoặc 2x – 1 = - 3 Û x1 = 2; hoặc x2 = - 1. b/ - - 2 = , điều kiện x ≥ 0 Û = 2 Û = 6 Û 15x = 36 Û x = 2,4 C. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : - Hệ thống lại các kiến thức đó ôn tập và các dạng bài tập đó giải - Yêu cầu HS suy nghĩ 1’ rồi làm bài tập trăc nghiệm sau. 1. Nếu thoả mãn điều kiện thì x nhận giá trị bằng: A. 1 B. - 1 C. 17 D. 2 2. Điều kiện xác định của biểu thức là: A. B. C. D. 3. Điều kiện xác định của biểu thức là : A. B. C. D. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao HS Hoàn thành các bài tập * Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM : .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_15_on_tap_giua_ki_i_tiet_1.docx