Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 23: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 23: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và đường thẳng

y = a’x + b’ (a’  0) cắt nhau, song song, trùng nhau.

- HS biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài toán lien quan.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

Kiến thức: HS nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a’  0) khi biết các hệ số bằng số: cắt nhau, song song, trùng nhau.

Kĩ năng: HS biết vận dụng lí thuyết để kiểm tra vị trí tương đối của các đường thẳng.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Thước thẳng;

- HS: dụng cụ học tập, Máy tính bỏ túi.

B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động: 6’

GV:Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x +3; y = 2x – 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ?

 HS:

GV: Nêu nhận xét về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng vừa vẽ

HS: Hai đường thẳng song song

GV: So sánh hệ số a của hai đường thẳng.

HS: Bằng nhau

GV Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a’  0) cắt nhau, song song, trùng nhau.

 

doc 6 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 23: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng: §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Giáo án số: 1	Tiết PPCT:	23
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ../ ..
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và đường thẳng 
y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau.
- HS biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài toán lien quan.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
Kiến thức: HS nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) khi biết các hệ số bằng số: cắt nhau, song song, trùng nhau.
Kĩ năng: HS biết vận dụng lí thuyết để kiểm tra vị trí tương đối của các đường thẳng.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước thẳng; 
- HS: dụng cụ học tập, Máy tính bỏ túi.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động: 6’
GV:Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x +3; y = 2x – 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ?
 	 HS:
	Hàm số : y = 2x + 3
 Cho x = 0 y = 3
 Cho y = 0 x = - 1,5 
Hàm số : y = 2x - 2
 Cho x = 0 y = - 2
 Cho y = 0 x = 1 
GV: Nêu nhận xét về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng vừa vẽ
HS: Hai đường thẳng song song
GV: So sánh hệ số a của hai đường thẳng.
HS: Bằng nhau
GV Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau.
2. Hình thành kiến thức:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu đường thẳng song song
8’
1. Đường thẳng song song
Kết luận :
Hai đường thẳng y = a+b (a0) và y = a’+b’ (a’0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a’, b b’ trùng nhau khi và chỉ khi a = a’, b = b’
-Đường thẳng: y =a+b song song với đường thẳng nào ? (khi b0)
-Hai đường thẳng y = 2x + 3 và 
y = 2x – 2 có song song với nhau không? Vì sao ?
-Hai đường thẳng = 2 +3
 Và y=2-2 có trùng nhau không?
-Hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’(a’0) song song với nhau khi và chỉ khi nào?
-Hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’(a’0) trùng nhau khi và chỉ khi nào?
Giới thiệu kết luận
Hai đường thẳng 
(d) : y = ax + b (a0) 
(d') : y = a'x + b'(a’0) 
(d) // (d') 
(d)(d') 
-Cho ví dụ về 2 đường thẳng song song và 2 đường thẳng trùng nhau.
Hs: Đường thẳng: y =ax+b song song với đường thẳng y =ax nếu b0.
Hs: Hai đường thẳng y = 2+3 và 
y = 2x-2 song song với nhau vì cùng song song với đường thẳng y =2x. 
Hs: Không trùng nhau
(Vì chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau 3) 
Hs:Hai đường thẳng: 
y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ 
(a’0) song song với nhau khi và chỉ khi : a = a’ và bb’
Hs:Hai đường thẳng: 
y = ax + b ( a0 ) và y = a’x + b’ 
( a’0 ) trùng nhau khi và chỉ khi : a = a’ và b= b’
HS Đọc kết luận
HS Lấy VD
Hoạt động 2: Tìm hiểu Đường thẳng cắt nhau
10’
2. Đường thẳng cắt nhau
Kết luận :
 Hai đường thẳng y = a+b (a0) và y = a’+b’ (a’0) cắt nhau khi và chỉ khi aa’
Cho HS làm ?2 
?2 Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau:
y = 0,5x + 2
y = 0,5x – 1
y = 1,5x + 2
-Không vẽ đồ thị em hãy tìm các cặp đường thẳng không song song nhau và không trùng nhau trong các đường thẳng sau 
-Vậy 2 đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ ( a’0 ) 
cắt nhau khi và chỉ khi nào?
-Giới thiệu kết luận
Hai đường thẳng 
(d) : y = ax + b (a0) 
(d') : y = a'x + b'(a’0) 
(d) cắt (d') 
- Cho ví dụ về 2 đường thẳng cắt nhau ?
-Đường thẳng y = a+b 
cắt trục tung tại đâu ?
-Vậy hai đường thẳng trong VD trên cắt nhau tại đâu ?
-Giới thiệu chú ý.
Khi a’ và b = b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b
HS Đọc đề và thực hiện
HS Trả lời
Các cặp đường thẳng cắt nhau:
y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2
y = 0,5x - 1 và y = 1,5x + 2 
Hs: Hai đường thẳng y = a+b (a0) và y = a’+b’ (a’0) cắt nhau khi và chỉ khi aa’. 
HS Đọc kết luận
Hs: Hai đường thẳng cắt nhau:
y = 3x + 2 và y = - 3x + 2 
Hs: Tại điểm có tung độ bằng b.
Hs: Tại điểm có tung độ bằng 2.
HS Đọc chú ý SGK 
Hoạt động 3: Tìm hiểu Bài toán áp dụng
10’
3. Bài toán áp dụng
Cho hai hàm số bậc nhất 
y = 2m + 3 và y = (m+1)+2
Tìm m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song với nhau.
Giải:
Điều kiện : 
2m 0 m 0
m+1 0 m -1
a) Để hai đường thẳng trên cắt nhau khi và chỉ khi :
 2m m + 1 m 1
Vậy hai đường thẳng trên cắt nhau khi m 1, m 0.
 b) Để hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi :
2m = m + 1m =1 
Vậy hai đường thẳng trên song song với nhau khi 
m = 1
-Cho hai hàm số bậc nhất 
y = 2m + 3 và y = (m+1)+2
Tìm m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song với nhau.
GV: Hãy xác định các hệ số a, b và a’,b’
-Nêu điều kiện để các hàm số trên là hàm số bậc nhất ?
Cho HS xem VD trong SGK
-Hai đường thẳng trên cắt nhau khi nào ? 
-Song song với nhau khi nào ?
Chú ý trình bày ngắn gọn không cần ghi hệ số a, b 
GV Nhận xét
HS Đọc bài toán
HS Trả lời
Giải:
Điều kiện : 2m 0 m 0
 m+1 0 m -1
HS Xem SGK
a) Để hai đường thẳng trên cắt nhau khi và chỉ khi :
 2m m + 1 m 1
Vậy hai đường thẳng trên cắt nhau khi m 1, m 0.
 b) Để hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi :
2m = m + 1m =1 (Thỏa ĐK)
HS Nhận xét
3. Luyện tập (8’)
Bài 20 trang 54 Cho hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút
Ba cặp đường thẳng cắt nhau 
1) y = 1,5x + 2 và y = x + 2
2) y = 1,5x + 2 và y = 0,5x - 3
3) y = 1,5x + 2 và y = x – 3
Các cặp đường thẳng song song với nhau
y = 1,5 x + 2 và y = 1,5 x – 1
y = 0,5 x – 3 và y = 0,5 x + 3
y = x + 2 và y = x – 3
Bài 22 trang 54 a) Đường thẳng y =ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x khi a = - 2
Vậy hệ số a = - 2
b) Giải phương trình a.2 + 3 = 7 
Vậy hệ số a = 2
4. Vận dụng: (3’)
Bài tập: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1; 1), C(-1; -1). Tìm các điểm B và D sao cho tứ giác ABCD là hình vuông?
ĐS: B(-1; 1), D(-1; 1)
Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập 21, 23, 25 trang 54/55 SGK.
Ngày . tháng 10 năm 2018	 Ngày 26 tháng 10 năm 2018
	 	PHT	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
NHÓM .........( Tìm ba cặp đường thẳng cắt nhau )
Bài 20/54
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau :
a) y = 1,5x + 2	b) y = x + 2	c) y = 0,5x – 3
d) y = x – 3	e) y = 1,5x – 1	g) y = 0,5x + 3
NHÓM.......... ( Tìm ba cặp đường thẳng cắt nhau )
Bài 20/54
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau :
a) y = 1,5x + 2	b) y = x + 2	c) y = 0,5x – 3
d) y = x – 3	e) y = 1,5x – 1	g) y = 0,5x + 3
NHÓM............ ( Tìm ba cặp đường thẳng cắt nhau )
Bài 20/54
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau :
a) y = 1,5x + 2	b) y = x + 2	c) y = 0,5x – 3
d) y = x – 3	e) y = 1,5x – 1	g) y = 0,5x + 3
NHÓM..........( Tìm ba cặp đường thẳng cắt nhau )
Bài 20/54
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau :
a) y = 1,5x + 2	b) y = x + 2	c) y = 0,5x – 3
d) y = x – 3	e) y = 1,5x – 1	g) y = 0,5x + 3
NHÓM............( Tìm ba cặp đường thẳng cắt nhau )
Bài 20/54
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau :
a) y = 1,5x + 2	b) y = x + 2	c) y = 0,5x – 3
d) y = x – 3	e) y = 1,5x – 1	g) y = 0,5x + 3
NHÓM..............( Tìm các cặp đường thẳng song song với nhau )
Bài 20/54
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau :
a) y = 1,5x + 2	b) y = x + 2	c) y = 0,5x – 3
d) y = x – 3	e) y = 1,5x – 1	g) y = 0,5x + 3
NHÓM............( Tìm các cặp đường thẳng song song với nhau )
Bài 20/54
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau :
a) y = 1,5x + 2	b) y = x + 2	c) y = 0,5x – 3
d) y = x – 3	e) y = 1,5x – 1	g) y = 0,5x + 3
NHÓM............( Tìm các cặp đường thẳng song song với nhau )
Bài 20/54
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau :
a) y = 1,5x + 2	b) y = x + 2	c) y = 0,5x – 3
d) y = x – 3	e) y = 1,5x – 1	g) y = 0,5x + 3
NHÓM...........( Tìm các cặp đường thẳng song song với nhau )
Bài 20/54
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau :
a) y = 1,5x + 2	b) y = x + 2	c) y = 0,5x – 3
d) y = x – 3	e) y = 1,5x – 1	g) y = 0,5x + 3
NHÓM......... ( Tìm các cặp đường thẳng song song với nhau )
Bài 20/54
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau :
a) y = 1,5x + 2	b) y = x + 2	c) y = 0,5x – 3
d) y = x – 3	e) y = 1,5x – 1	g) y = 0,5x + 3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_23_duong_thang_song_song_va_duong.doc