Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập (Góc nội tiếp) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập (Góc nội tiếp) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Củng cố kiến thức về góc nội tiếp .

2/ Kỹ năng : -Vận dụng định lí và hệ quả góc nội tiếp vào giải BT .

 - Rèn luyện vẽ hình , kĩ năng chứng minh hình học , nhận biết góc nội tiếp .

 3/ Thái độ : Cận thận , chính xác .

II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .

III. CHUẨN BỊ :

1/ Đối với GV : Bảng phụ , thước đo góc , compa .

2/ Đối với HS : Ôn lại kiến thức góc nội tiếp , thước đo góc , compa .

 

doc 3 trang Hoàng Giang 01/06/2022 3990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập (Góc nội tiếp) - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 24 tiết 41
Ngày soạn : 26/1/2020
Ngày dạy : 
	 (GÓC NỘI TIẾP)	
I. MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức : Củng cố kiến thức về góc nội tiếp . 
2/ Kỹ năng : -Vận dụng định lí và hệ quả góc nội tiếp vào giải BT .
 - Rèn luyện vẽ hình , kĩ năng chứng minh hình học , nhận biết góc nội tiếp .
 3/ Thái độ : Cận thận , chính xác .
II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở , nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ : 
1/ Đối với GV : Bảng phụ , thước đo góc , compa .
2/ Đối với HS : Ôn lại kiến thức góc nội tiếp , thước đo góc , compa .
IV. TIẾN TRÌNH : 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 7 phút )
1. Định nghĩa , định lí góc nội tiếp 
2. Hệ quả góc nội tiếp .
3. Phương pháp chứng minh 2 góc bằng nhau .
4. Trả lời BT 18
* Nêu câu hỏi kiểm tra , lần lượt gọi HS trả lời .
- Vẽ hình và hỏi : các cặp góc nào bằng nhau ? Vì Sao ? 
* Nhận xét chung và chốt lại hệ quả .
- HS 1 : phát biểu định nghĩa 
 · Đỉnh nằm trên đường tròn .
 · Hai cạnh chứa 2 dây .
 Định lí : Số đo góc nội tiếp bằng nữa số đo cung bị chắn .
- HS 2 : phát biểu hệ quả 
- Nêu 1 số phương pháp .
- HS 3 : (đối đỉnh)
 ( 2 góc nội tiếp cùng chắn )
 (2 góc nội tiếp cùng chắn )
BT 18 : cá góc bằng nhau
Hoạt động 2 : CHỨNG MINH 2 GÓC BẰNG NHAU ( 8 phút ) 
BT 19 SGK-P.75
BT 23 SGK-P.76
* Gọi HS đọc đề BT 23 SGK .
- Hình vẽ phần kiểm tra là 1 trường hợp M nằm trong đường tròn .
- Gọi 1 HS lên ghi GT – KL .
HS thực hiện
- Đọc và phân tích đề bài .
 (O) : M Ï (O) d1Ç d2 = 
 GT d1Ç (O) = 
 d2 Ç (O) = 
 KL MA.MB = MC.MD
 Xét DCMB và DAMD , có :
 (đối đỉnh )
và (hệ quả)
 Þ DMAD ∽ DMCB (g-g)
 Þ 
 Hay MA.MB = MC.MD
BT 20 SGK-P.76
* Hướng dẫn : 
MA.MB = MC.MD
 Hay 
Ý
DMAD ∽ DMCB
Ý
 và 
- Gọi 1 HS lên bảng chứng minh , cả lớp cùng làm vào tập .
- Cho lớp nhận xét .
* Trường hợp M nằm ngoài (O) .
- Tương tự : 
 Chứng minh DMAD ∽ DMCB
- Lắng nghe , ghi nhớ .
- HS lên bảng trình bày chứng minh 
- Nhận xét .
- Quan sát hình vẽ , về nhà tự chứng minh .
Hoạt động 3 : TAM GIÁC CÂN ( 15 phút ) 
BT 26 SGK-P.76
* Cho HS đọc đề BT 26 .
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL .
- Hướng dẫn : 
SM = SC 
Ý
DSMC cân tại S
Ý
Ý
 (cùng = )
- Bằng cách chứng minh tương tự ta có SN = SA .
- Gọi 1 HS khác lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm vào tập .
- Cho lớp nhận xét .
* Chốt lại cách thực hiện .
- Đọc và phân tích đề bài .
- HS lên bảng thực hiện , cả lớp cùng làm vào tập .
 (O) , 
 GT MN // BC 
 SM = SC 
 KL SN = SA 
- HS lên trình bày lời giải .
 Ta có : 
Þ (cùng = )
Þ (hệ quả) 
Þ DSMC cân tại S
Þ SM = SC (cạnh bên)
- HS khác lên bảng trình bày .
- Nhận xét .
Tứ giác MANC là hình gì ?
* Để chứng minh tứ giác MANC là hình thang cân , ta cần chứng minh điều gì ? 
- Tại sao NA // CM ? 
- Tại sao ? 
- Yêu cầu HS về nhà tự chứng minh .
BT 21 SGK-P.76
- Nhắc lại dấu hiệu nhận biết 
 · NA // CM 
 · 
- Do (c.minh trên)
Þ 
Mà và nằm ở vị trí so le trong nên NA // CM 
- Do 
Þ 
Þ 
Þ 
Tiếp tục BT 21
Hoạt động 4 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ ( 10 phút )
BT 24 SGK-P.76
Ta gọi MN = 2 R là đường kính của đường tròn chứa 
 Theo BT 23 ta có : 
 KA.KB = KM.KN 
 Hay KA.KB = KM.(2R – KM) 
 Thay số : 
 20.20 = 3(2R – 3)
* Treo bảng phụ hình vẽ BT 24 .
- Gọi 1 HS đọc đề BT .
- Hướng dẫn : 
 Kẻ đường kính MN 
 MN ^ AB = 
- Để tính được R ta phải làm như thế nào ? 
- Hỏi : MN cắt AB tại K , theo kết quả BT 23 ta có được gì ? 
- Tìm KA và KB ? 
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải , cả lớp cùng làm vào tập .
- Quan sát hình vẽ .
- Đọc và tóm tắt đề bài .
 GT (O) : AB = 40m 
 MK = 3m 
 KL Tính R
- Tìm độ dài đường kính MN và cần tìm thêm KN . Vì : 
 MN = MK + KN = 2R 
 KM.KN = KA.KB
- Theo quan hệ đường kính và dây
 KA = KB = = 20 (m)
- HS lên bảng trình bày lời giải .
Hoạt động 5 : DẶN DÒ ( 5 phút )
Xem lại các BT đã giải .
Ôn lại định lí và các hệ quả . 
Hướng dẫn BT 25 : 
 Dựng đoạn thẳng BC dài 4 cm .
 Dựng nửa đường tròn đường kính BC .
 Dựng dây BA (hoặc dây CA) dài 2,5 cm 
 Ta có DABC thoả mãn yêu cầu của đề bài 
 Chứng minh : ( hệ quả d : góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 900) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_41_luyen_tap_goc_noi_tiep_nam_hoc.doc