Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 56 đến 70 - Năm học 2017-2018 - Vy Văn Yến

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 56 đến 70 - Năm học 2017-2018 - Vy Văn Yến

I. Mục tiêu:

*KT:- Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức.

- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng của bất đẳng thức.

*KN:- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn giản)

*TĐ: Hs học tập hăng say, nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi biểu diễn các số thực trên trục số (tr1535-SGK)

- Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.

III. Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp

3. Bài mới:

1. Đặt vấn đề vào bài:

2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học

 

doc 28 trang maihoap55 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 56 đến 70 - Năm học 2017-2018 - Vy Văn Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/03/2018
Ngày dạy: +Lớp 8A: 7 /03/2018
+Lớp 8C: 7 /03/2018
 CHƯƠNG 4: BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
Tiết 56: liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
I. Mục tiêu:
*KT:- Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức.
- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng của bất đẳng thức.
*KN:- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn giản)
*TĐ: Hs học tập hăng say, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ ghi biểu diễn các số thực trên trục số (tr1535-SGK)
- Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài giảng: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 
3. Bài mới:
1. Đặt vấn đề vào bài:
2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học
Hoạt động của thày, trò
TG
Nội dung
*HĐ1: Giới thiệu chương IV
-ở chương III ta đã học về pt biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức hay bất phương trình.
-Gv: Giới thiệu chương IV
*HĐ2: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
-Gv: Trên tập hợp số thực khi so sánh hai số a và b xảy ra những trường hợp nào?
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đưa biểu diễn lên các số lên máy chiếu và nhắc lại thứ tự các số trên trục số.
-Gv: Yêu cầu hs quan sát trục số SGK và trả lời : Trong các số trên , số nào là số hữu tỉ, số nào là vô tỉ, so sánh và 3?
-Gv: Yêu cầu hs làm ?1
- 1 học sinh lên bảng làm vào giấy trong.
-Gv:Chữa bài
-Gv: Nếu x là một số thực bất kì hãy so sánh x2 với số 0 ?
-Gv: Nếu x là một số thực bất kì hãy so sánh -x2 với số 0 ?
- Giáo viên giới thiệu kí hiệu và 
? ghi các kí hiệu bởi các câu sau:
+ số x2 không âm.
+ số b không nhỏ hơn 10
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
*HĐ2: Bất đẳng thức 
- Giáo viên đưa ra khái niệm bất đẳng thức.
- Học sinh chú ý và ghi bài.
-Gv: Em hãy lấy ví dụ về BĐT?
*HĐ3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
-Gv: Hãy so sánh -4 và 2
-? Cộng 3 vào hai vế của Bpt (-4) < 2 thì được bđt nào?
- Giáo viên đưa hình vẽ lên máy chiếu.
- Cả lớp chú ý theo dõi.
-Gv: Giới thiệu hình vẽ và kháI niệm hai bpt cùng chiều.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
-Gv: Dựa vào ví dụ em vừa làm hã điền vào chỗ trống dấu thích hợp ( ; ;)
-Hs : Lên bảng điền
? Phát biểu bằng lời nhận xét trên.
- 1 học sinh trả lời.
-Gv: Đây được gọi là tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.Ta có thể áp dụng tính chất này để so sánh 2 số, hoặc cm BĐT
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 ; ?4
+ Nửa lớp : ?3
+Nửa lớp: ?4
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
 Giáo viên đưa ra chú ý.
- Học sinh theo dõi và ghi bài
? Nhắc lại thứ tự các số.
 a > b thì a biểu diễn bên phải của b trên trục số.
2’
13’
3’
14’
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
Trên R, cho 2 số a và b có 3 trường hợp xảy ra:
- a bằng b, kí hiệu a = b.
- a lớn hơn b, kí hiệu a > b.
- a nhỏ hơn b, kí hiệu a < b.
?1
a, 1,51< 1,8 c, 
b. -2,37 > -2,41 d, 
- Số a lớn hơn hoặc bằng b kí hiệu ab
- Số c là số không âm kí hiệu c0.
- Số a nhỏ hơn hoặc bằng b kí hiệu ab
Ví dụ:
Số y không lớn hơn 3 kí hiệu y3
2. Bất đẳng thức 
Ta gọi a > b (hay a < b, a b, a b) là bất đẳng thức.
a là vế trái, b là vế phải.
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
VD : So sánh (-4) và 2
 (-4) < 2
Cộng 3 vào hai vế của bpt ta được:
 -4 +3 < 2+3
Hay -1 < 5
?2
a) Khi cộng -3 vào bất đẳng thức -4 < 2 ta có bất đẳng thức: -4 + (-3) < 2 + (-3)
b) -4 + c < 2 + c
* Tính chất: với 3 số a, b, c ta có:
- Nếu a < b thì a + c < b + c
a b thì a + c b + c
- Nếu a > b thì a + c > b + c
a b thì a + c b + c
?3
- 2004 + (- 777) > - 2005 + (- 777)
vì - 2004 > - 2005
?4 Ta có < 3
 + 2 < 3 + 2
 + 2 < 5
* Chú ý: SGK 
3. Củng cố, dặn dũ (9')
- Củng cố: (7') Bài tập 1 (tr37-SGK) (1 học sinh đứng tại chỗ trả lời)
- Các khẳng định đúng: b, c, d
Bài tập 2 (tr37-SGK) (2 học sinh lên bảng làm bài)
a) Cho a b + 1
b) Ta có a - 2 = a + (-2)
 b - 2 = b + (-2)
vì a < b a + (-2) < b + (-2) a - 2 < b - 2
Bài tập 3 (tr37-SGK)
a) a - 5 b - 5 a + (-5) b + (-5) a b
b) 15 + a 15 + b a b
- ? Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (công thức, bằng lời)
- Dặn dũ (2'): - Học theo SGK, chú ý các tính chất của bài.
- Làm bài tập 4 (tr37-SGK), bài tập 3 9 (tr41, 42-SBT)
Ngày soạn: 01/03/2018
Ngày dạy: +Lớp 8A: 13 /03/2018
+Lớp 8C:13/03/2018
Tiết 57: liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
I. Mục tiêu:
*KT:- Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương với số âm) ở dạng bất đẳng thức.
*KN:- Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kĩ năng suy luận)
- Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự vào giải bài tập.
*TĐ: Phát triển tư duy linh hoạt.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên:Bảng phụ ghi 2 hình vẽ các trục số của bài, ghi ?2 và tính chất của phép nhân.
- Học sinh: Tỡm hiểu bài trước
III. Tiến trình bài giảng: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (7') 
- Học sinh 1: cho m < n hãy so sánh:
a) m + 2 và n + 2 	b) m - 5 và n - 5
- Học sinh 2: phát biểu các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, ghi bằng kí hiệu.
3. Bài mới:
1. Đặt vấn đề vào bài:
2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học
Hoạt động của thày, trò
TG
Nội dung
*HĐ1:Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
-Gv:Cho 2 số -2 và 3. Hãy so sánh hai số đó.
-? Nhân cả 2 vế BĐT với 2 ta được bđt nào.
-? Em có nhận xét gì về chiều của 2 bất đẳng thức.
-Hs: Hai bđt trên cùng chiều với nhau.
- Giáo viên đưa hình vẽ lên máy chiếu và giải thích.
- Học sinh quan sát hình vẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài ?1
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu các tính chất.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu nội dung ?2
- Cả lớp suy nghĩ.
- 1 học sinh lên bảng điền vào giấy trong.
-Gv: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương thì vậy , còn liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm thì sao ?
*HĐ2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
- Giáo viên đưa hình vẽ lên máy chiếu.
- Cả lớp chú ý theo dõi và làm ?3
? Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Giáo viên đưa tính chất lên máy chiếu.
- Yêu cầu học sinh làm ?4, ?5
- Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong.
*HĐ4: Tính chất bắc cầu của thứ tự 
- Giáo viên nêu ra tính chất bắc cầu.
- Học sinh chú ý và ghi bài.
- Giáo viên đưa ra ví dụ.
- Học sinh ghi bài.
? Cộng 2 vào bất đẳng thức ta được bất đẳng thức nào.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
? Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2 > - 1 ta được bất đẳng thức nào.
10’
13’
6
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 
VD: -2 <3
Nhân cả 2 vế BĐT với 2 ta được : 
 (-2).2 < 3.2
Hay -4 < 6
?1 ta có -2 < 3
a) -2.5091 < 3.5091
b) -2.c 0)
* Tính chất: SGK 
?2
a. -15,2 . 3,5 < (-15,08).3,5
b. 4,15. 2,2 > (-3,5). 2,2
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
?3 ta có -2 < 3
a) (-2).(-345) > 3. (-345)
b) -2.c > 3.c (c < 0)
* Tính chất: SGK 
?4 a) Cho -4a > -4b
 a < b
?5 - Khi chia cả 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì xảy ra 2 trường hợp:
+ Nếu số đó dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều.
+ Nếu số đó âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều.
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự 
Nếu a < b và b < c thì a < c
tương tự các thứ tự lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng ... cũng có tính chất bắc cầu.
Ví dụ:
cho a > b chứng minh a + 2 > b - 1
Bg:
cộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức ta có:
a + 2 > b + 2 (1)
cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2 > -1 ta có:
b + 2 > b - 1 (2)
Từ 1 và 2 ta có
a + 2 > b - 1 (theo tính chất bắc cầu)
3. Củng cố, dặn dũ (6')
- Củng cố: (5')Bài tập 5 (tr39-SGK) (2 học sinh lên bảng làm bài)
a) (-6)5 < (-5).5 khẳng định đúng vì -6 < -5
b) (-6).(-3) < (-5).(-3) khẳng định sai vì nhân với 1 số âm bất đẳng thức phải đổi chiều.
c) (-2003).(-2005) (-2005).2004 khẳng định sai
vì -2003 < 2004 (nhân -2005 thì bất đẳng thức phải đổi chiều)
d) -3x2 0 khẳng định đúng vì x2 0 (nhân với -3)
-Gv: Nhấn mạnh cho hs tính chất liên hệ giữa thư tự và phép nhân (số âm, và số dương), tính chất bắc cầu, phân biệt tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- Dặn dũ: 1'
- Học theo SGK, chú ý tính chất của bất đẳng thức khi nhân với số âm dương
- Làm bài tập 6, 8 (tr39; 40 - SGK)
- Làm bài tập 10 21 (tr42; 43 SBT)
HD BT8: Sử dụng tính chất bắc cầu.
Ngày soạn: 01/03/2018
Ngày dạy: +Lớp 8A: 14/03/2018
+Lớp 8C:14 /03/2018
Tiết 58: luyện tập 
I. Mục tiêu:
*KT:- Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức, các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, phép nhân.
*KN:- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất vào giải bài toán có liên quan.
*TĐ: Hs học tập nghiêm túc, hăng say.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ , thước thẳng 
- Học sinh: ôn tập các tính chất của 2 bài vừa học.
III. Tiến trình bài giảng: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (9') 
- Học sinh 1: cho a < b chứng tỏ rằng:
a) 2a - 3 < 2b - 3
b) 4 - 2a > 4 - 2b
- Học sinh 2: phát biểu các tính chất của thứ tự với phép nhân.
3. Bài mới:
1. Đặt vấn đề vào bài:
2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học
Hoạt động của thày, trò
TG
Nôi dung
*HĐ1: Bài 9 (SGK-T40)
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 9 lên bảng phụ
- Cả lớp suy nghĩ và làm bài.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
*HĐ2: Bài 10 (SGK-40)
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra bảng nhóm
-2 HS lên bảng
-Hs nhận xét
-Gv: Chỉnh sửa
*HĐ3: Bài tập 11 (tr40 - SGK) 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 
- Học sinh làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng trình bày.
*HĐ4: Bài tập 12 (tr40 - SGK) 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- 2 học sinh lên bảng làm.
-Hs: Nhận xét.
-Gv: Chỉnh sửa
*HĐ5: Bài tập 14 (tr40 - SGK) 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm bài ra bảng nhóm.
- Giáo viên có thể gợi ý: dựa vào tính chất bắc cầu.
- Giáo viên thu bài của học sinh và đưa lên đáp án
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
3
5
5
Bài tập 9 (tr40 - SGK) 
A, Sai vì tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800
B. Đúng C. Đúng
D. Sai
Bài tập 10 (tr40 - SGK) 
a) Ta có -2.3 = -6 -2.3 < - 4,5
b) -2.3.10 < - 4,5.10 (nhân với 10)
 -2.30 < - 45
(-2).3 < - 4,5
 (-2).3 + 4,5 < 0 (cộng với - 4,5)
Bài tập 11 (tr40 - SGK) 
Cho a < b chứng minh:
a) 3a + 1 < 3b + 1
ta có a < b 3a < 3b (nhân với 3)
 3a + 1 < 3b + 1
b) -2a - 5 > -2b - 5
ta có a -2b (nhân với -2)
 -2a - 5 > -2b - 5 (cộng với -5)
Bài tập 12 (tr40-SGK) (4')
a) 4(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
ta có -2 < -1 4.(-2) < 4.(-1)
 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
ta có 2 > -5
 (-3).2 < (-3).(-5) (nhân -3)
 (-3).2 + 5 < (-3)(-5) + 5
Bài tập 14 (tr40-SGK) (8')
Cho a < b. Hãy so sánh
a) 2a + 1 với 2b + 1
Vì a < b 2a < 2b
 2a + 1 < 2b + 1
b) 2a + 1 với 2b + 3
Vì a < b 2a + 1 < 2b + 1 (1) (theo câu a)
mà 1 < 3 2b + 1 < 2b + 3 (2) (cộng cả 2 vế với 2b)
từ (1) và (2) 2a + 1 < 2b + 3
3. Củng cố, dặn dũ (5')
- Củng cố 4': - Học sinh nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân.
- Dặn dũ: 1': 
 Đọc phần: Có thể em chưa biết. Làm lại các bài toán trên.
 Chứng minh 
 Làm các bài 22 30 (tr43, 44-SBT)
Ngày soạn: 18/03/2018
Ngày dạy: +Lớp 8A:27/03/2018
+Lớp 8C:27/03/2018
Tiết 59: Trả bài kiểm tra chương III
I.Mục tiêu
*KT: -Để hs thấy được những sai lầm của mình trong giải toán, thấy được những thiếu sót và lỗ hổng trong kiến thức để kịp thời bổ sung
*KN: -Hình thành kĩ năng giải toán và khả năng sửa chữa sai sót khi trình bày bài toán.
*TĐ: -Rèn tính cẩn thận chính xác trong giải toán cho Hs.
II.Chuẩn bị
 -GV:Chấm bài và chuẩn bị đáp án chữa bài cho Hs; Bảng phụ
 -HS: Xem lại bài kiểm tra
III. Tiến trình bài giảng
ổn định (1)
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
1. Đặt vấn đề vào bài:
2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học
Hoạt động của gv-hs
Tg
Nội dung
*HĐ1: Phân tích cấu trúc đề và yêu cầu của đề
-Gv: Thuyết trình cho Hs nghe
*HĐ 2:Định hướng cách giải
-Gv: Gọi một số hs có bài làm tốt lên chữa
-Hs dưới lớp xem xét, chép và tự nắm bắt lại nội dung kiến thức
*HĐ3:Những sai lầm của học sinh
-Cho hs tự chấm bài của mình theo đáp án trên bảng phụ, cho hs tự tìm ra những sai lầm của mình, sai ở đâu, sai như thế nào, vì sao sai để rút kinh nghiệm
*HĐ4: Nhận xét chung
-Hs tự làm lại bài kiểm tra
-GV: Nhấn mạnh lại nội dung cơ bản của chương.
2
20
5
3
5
1.Cấu trúc
Gồm 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận
2.Định hướng cách giải
A, Phần trắc nghiệm
-Hs phải hiểu và nắm chắc kiến thức trong chương
B, Phần tự luận
-Hs cần biết nhận dạng phương trình và cách giải đối với từng dạng
-Biết giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu và giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Những sai lầm của học sinh
-Hs còn gặp khó khăn khi quy đồng phân thức nên một số em không giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu.
-Đối với bài toán lập phương trình hs đã biết đặt ẩn, tìm ĐK cho ẩn, xong chưa biết mối liên quan giữa các đại lượng nên chưa lập được phương trình
-Một số em phân tích được mối liên quan giữa các đại lượng nhưng do đổi 45 phút sang giờ sai nên PT chưa chính xác.
4. Nhận xét chung
-Đa số hs làm tốt phần trắc nghiệm
-Chất lượng bài làm tương đối trung bình, khá.Có một số bài làm tốt
-Một số bài làm tốt như : Trang, Đoàn, Hoàn,Xuân, Lệ (lớp 8A), ..
-Một số bài kém : Đăng, Đào, Ngọc, .
5.Tổng hợp kết quả kiểm tra
Lớp
TSHS
Số bài
Kết quả
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8a
8b
8c
Tổng
	 6. Trả bài-Gọi điểm (6)
IV. Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học và hướng dẫn về nhà (2)
Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học
-Hs rèn luyện được cách trình bày bài toán
 2. Hướng dẫn về nhà
 -Ôn tập lại toàn bộ chương III
Ngày soạn: 18/03/2018
Ngày dạy: +Lớp 8A: 28/03/2018
+Lớp 8C:28/03/2018
Tiết 60: bất phương trình một ẩn
I. Mục tiêu:
*KT:- Học sinh nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn, nghiệm của bất phương trình .
*KN:- Biết kiểm tra xem 1 số có là nghiệm của bất phương trình hay không.
- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của phương trình có dạng x > a
 (x < a; ). Nắm được bất phương trình tương đương và kí hệu.
*TĐ: -Hs được rèn luyện để phát triển tư duy.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ ghi hđ 1- mở đầu; các trục số của bài trong SGK, thước thẳng
- Học sinh: ôn lại nghiệm của phương trình, định nghĩa 2 phương trình tương đương.
III. Tiến trình bài giảng: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
1. Đặt vấn đề vào bài: 1': Giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu một kiến thức mới đó là bất phương trình một ẩn.
2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học
Hoạt động của thày, trò
TG
Nội dung
1.HĐ 1: 
- Giáo viên đưa nội dung lên bảng phụ
- Học sinh thảo luận.
-Hs đưa kết quả
-gv: Giới thiệu bất phương trình, VT,VP của BPT
-Gv: Lưu ý : BPT bậc nhất một ẩn chỉ chứa duy nhất một biến số có số mũ lớn nhất là 1
?Theo em trong bài toán này x có thể là bao nhiêu? vì sao?
-Hs: có thể x=9 (Hoặc x=8, x=7 )
Vì khi thay x=9 (Hoặc x=8, x=7 ) vào BPT ta thấy BPT là một khẳng định đúng.
-Gv: Ta nói x=9 (Hoặc x=8, x=7 ) là nghiệm của bất phương trình
-Gv: x=10 có là nghiệm của phương trình không?
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh đọc kết quả.
-Gv: Vậy từ đây em hiểu thế nào là nghiệm của bất phương trình?
-Hs: Trả lời- Gv: Nhấn mạnh lại
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
 + Phần a: một hs đứng tại chỗ trả lời
 + Phần b: 4 hs lên bảng, dưới lớp làm vào vở
- Học sinh nhận xét.
-Gv: Chỉnh sửa
-Gv: Vậy để kiểm tra một số có là nghiệm của bpt hay không ta làm như thế nào?
-Hs: Trả lời- Gv: Nhấn mạnh lại
2. HĐ 2: 
- GV: Các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của BPT.
? Thế nào là tập nghiệm của BPT.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đưa ra ví dụ.
- Giáo viên đưa lên bảng phụ và giới thiệu cho học sinh cách kí hiệu và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- Học sinh quan sát và ghi bài.
? Tìm tập nghiệm của BPT.
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu biểu diễn tập nghiệm trên truch số.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3; ?4
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm.
3. HĐ 3: 
? Nhắc lại định nghĩa 2 phương trình tương đương.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Tương tự như 2 phương trình tương đương, nêu định nghĩa 2 bất phương trình tương đương.
11’
17’
5’
1. Mở đầu 
Ví dụ:
 là bất phương trình 
 là vế trái
25000 là vế phải.
- Khi x = 9 ta có là khẳng định đúng x = 9 là nghiệm của bất phương trình .
- Khi x = 10 ta có là khẳng định sai x = 10 không là nghiệm của bất phương trình.
?1
a) Bất phương trình : 
Vế trái: x2 ; vế phải: 6x - 5
b) Khi x = 3: là khẳng định đúng => x=3 là nghiệm của bpt
Tương tự với x= 4; x=5
Khi x = 6: là khẳng định sai x = 6 không là nghiệm của bất phương trình
2. Tập nghiệm của bất phương trình 
* Định nghĩa: SGK 
Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3.
Kí hiệu: 
(
0
3
Ví dụ 2: xét BPT x 7
tập nghiệm của BPT: 
0
7
?3
Tập nghiệm 
-2
0
?4
Tập nghiệm: 
)
0
4
3. Bất phương trình tương đương 
* Định nghĩa: SGK 
Ví dụ 3 3
4. Củng cố, dặn dũ (7')
- Củng cố 6': Nhắc lại cách kiểm tra nghiệm và cách biểu diễn nghiệm trên trục số.
Bài tập 15 (tr43-SGK) Khi x = 3 ta có
a) 2x + 3 < 9; 2.3 + 3 < 9 khẳng định sai x = 3 là nghiệm của bất phương trình .
b) x = 3 không là nghiệm của BPT - 4x > 2x + 5
c) x = 3 là nghiệm của BPT: 5 - x > 3x - 12
Bài tập 17: a) b) x > 2 c) d) x < -1
- Dặn dũ: 1': - Học theo SGK. Chú ý cách biểu tập nghiệm và kí hiệu tập nghiệm.
- Làm lại các bài tập trên, bài tập 18 (tr43-SGK)
- Làm bài tập 32, 33, 34, 36, 37, 38 (tr44-
Ngày soạn: 18/03/2018
Ngày dạy: +Lớp 8A: 3/4/2018
+Lớp 8C:3 /04/2018
Tiết 61: bất phương trình bậc nhất một ẩn
I. Mục tiêu:
*KT- Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.
*KN:- Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình .
*TĐ:- rèn khả năng tư duy và linh hoạt của hs
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ ghi ?1 tr43-SGK, ví dụ 2 tr44-SGK.
- Học sinh: ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình.
III. Tiến trình bài giảng: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:
+ Học sinh 1: x4; x1
+ Học sinh 2: x > -3; x < 5
3. Bài mới:
1. Đặt vấn đề vào bài:
2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học
Hoạt động của thày, trò
TG
Nội dung
1.HĐ1: 
Gv: Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
-Hs : Trả lơì
-Gv: Tương tự hãy thử định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
- Học sinh đưa ra định nghĩa.
- Gv: Khẳng định lại. Và lưu ý hs : Bất phương trình bậc nhất một ẩn cũng có duy nhất một ẩn, bậc cao nhất của ẩn là 1 và hệ số của x là a0
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
- Học sinh đứng tại chỗ làm bài.
2. HĐ2: 
-Gv: Để giải pt ta có những quy tắc biến đổi tương đương nào?
-Hs: Trả lời và nhắc lại đn các quy tắc đó
-Gv: Tương tự đối với bpt
a. Quy tắc chuyển vế
- Giáo viên đưa ra qui tắc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 trong SGK.
? Nêu cách làm.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên treo tranh vẽ ví dụ 2 - SGK.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.
b. Qui tắc nhân với một số 
? Phát biểu qui tắc liên hệ giữa thứ tự với phép nhân.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên chốt lại và đưa ra kiến thức.
- 2 học sinh lên làm ?3
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
6’
20’
1. Định nghĩa 
* Định nghĩa: SGK 
?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
2. Qui tắc biến đổi bất phương trình 
a) Qui tắc chuyển vế (SGK) (10')
ax + b > c ax + b - c > 0
Ví dụ: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Ta có 3x > 2x + 5 3x - 2x > 5
 x > 5
Vậy tập nghiệm của BPT là : 
 (
0
5
?2
b) Qui tắc nhân với một số 
* Qui tắc: SGK 
* Ví dụ:
?3
a) 2x < 24 2x. < 24. x < 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
?4 Giải thích sự tương đương:
b) -3x < 27 x - 2 < 2
Ta có x + 3 < 7 x + 3 - 5 < 7 - 5
 x -2 < 2
b) 2x 6
Tập nghiệm của 2x < - 4 là 
Tập nghiệm của -3x > 6 là 
Vì nên 2x 6
4. Luyện tập (9)
- Học sinh làm bài tập 19 (tr47-SGK) (4 học sinh lên bảng trình bày)
Vậy tập nghiệm của BPT 
Vậy tập nghiệm của BPT 
Vậy tập nghiệm của BPT 
Vậy tập nghiệm của BPT 
4. Củng cố, dặn dũ: (5')
- Củng cố (4'): Thế nào là bpt bậc nhất một ẩn?
Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương bpt.
- Dặn dũ (1'): 
- Học theo SGK, chú ý 2 qui tắc chuyển vế.
- Làm bài tập 21 (tr47-SGK), bài tập 40 44 (tr45-SBT)
Ngày soạn: 18/03/2018
Ngày dạy: +Lớp 8A: 4/04/2018
+Lớp 8C:4/04/2018
Tiết 62: bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)
I. Mục tiêu:
*KT: - Củng cố cho hs hai quy tắc biến đổi tương đương bpt.
 - Nắm được cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương.
*KN:- Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình .
*TĐ: -Rèn tính cẩn thận, chính xác cho hs
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ; thước
- Học sinh: Bài tập.
III. Tiến trình bài giảng: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (7') 
Giải các bất phương trình sau:
- Học sinh 1: 2x + 1 < x + 4
- Học sinh 2: -2x < -6
3. Bài mới
1. Đặt vấn đề vào bài:
2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRề
TG
NỘI DUNG
1.HĐ1: 
- Giáo viên đưa lên máy chiếu ví dụ 5 - SGK 
-Gv: Hướng dẫn hs áp dụng 2 quy tắc biến đổi bpt để làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp chú ý theo dõi và nêu ra cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
-Gv: Yêu cầu hs làm ?5
-Gv: Lưu ý hs khi nhân hai vế của bpt với một số âm.
-Hs : HĐN
-Một hs lên bảng trình bày.
- Giáo viên đưa ra chú ý.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu ví dụ 6 minh hoạ cho chú ý trên.
2.HĐ2: 
- Giáo viên đưa ví dụ lên máy chiếu.
- Cả lớp theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK 
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK 
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
13’
20’
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
* Ví dụ 5
?5 Giải bất phương trình:
- 4x - 8 < 0
 - 4x < 8 (chuyển -8 sang VP)
 - 4x :(- 4) > 8: (- 4)
 x > - 2
Tập nghiệm của bất phương trình là 
* Chú ý: SGK 
 0
-2
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0; 
ax + b 0
* Ví dụ:
?6 Giải bất phương trình :
- 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
 -0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x
 1,8 > 0,8x
 1,8: 0,8 > 0,8x: 0,8
 x < 
Vậy tập nghiệm của BPT là x < 
Bài 24
a) 2x - 1 > 5
 2x > 5 + 1
 x > 3
Vậy BPT có nghiệm là x > 3
c) 2 - 5x 17
 -5x 15
 x 3
Vậy BPT có nghiệm là x 3
Bài 24
b) 3x - 2 < 4
 3x < 6
 x < 2
Vậy BPT có nghiệm là x < 2
d) 3 - 4x 19
- 4x 16
 x - 4
vậy BPTcó nghiệm là x -4
4. Củng cố, dặn dũ (4')
- Củng cố 2': Lưu ý hs cách giảI bpt nhờ hai quy tắc biến đổi tương đương.
 Nhấn mạnh cho hs cách giải các bpt bậc nhất một ẩn.
- Dặn dũ 2':
- Học theo SGK.
- Nắm chăắc cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- Làm bài tập 22, 23, 27 (tr47, 48 - SGK)
- Làm bài tập 47 53 (tr46-SBT)
==========================================================
Ngày soạn: 7/04/2018
Ngày dạy: +Lớp 8A: 11/04/2018
+Lớp 8C:11/04/2018
Tiết 63: LUYệN TậP
I, Mục tiêu:
 *KT: Luyện tập cách giải và trình bầy lời giải BPT bậc nhất 1 ẩn.
*KN: Luyện tập cách giải một số BPT quy về BPT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương .
*TĐ: Rèn khả năng tư duy và chính xác trong giả toán.
II, Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ,thước thẳng.
- HS: Ôn tập hai quy tắc biến đổi BPT, cách trình bầy gọn và cách biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số.
III, Tiến trình bài dậy 
ổn định tổ chức(1)
Kiểm tra (15)
 Đề bài
 Đáp án
I, Trắc nghiệm
1, Các khẳng định sau đúng hay sai?
a, là BPT bậc nhất một ẩn.
b, làBPT bậc nhất một ẩn.
c, với 
d, 
2, Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
A, Hình 
Biểu diễn tập nghiệm của BPT 
 A: B:
 C: C:
)
2
0
B, Hình 
Biểu diễn tập nghiệm của BPT
 A: B: 
 C: D:
III, Tự luận 
 3, Giải BPT
 a, b, 
I, Trắc nghiệm 
Câu1. Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Đ 
S
Đ
d- S
Câu 2 
A , B
b, B
II, Tự luận 
 Câu 3:
 a,
nghiệm của BPT là 
b, 
Nghiệm của BPT là 
3. Bài mới 
1. Đặt vấn đề vào bài:
2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV-HS
TG
Nội dung
*Hoạt động1: Bài 24 (sgk t47
 -Gv: Yc 4hs lên bảng
Hs: dưới lớp làm vào vở.
Hs: Nhận xét 
Gv: Chỉnh sửa
*.Hoạt động 2 :Bài 28.
-Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ 
-Hs: Trả lời miệng theo câu hỏi của Gv 
-Gv: Cho BPT 
a, Chứng tỏ x=2: x=-3 là No của BPT đã cho 
b, Có phảI giá trị của ẩn x đều là No của BPT đã cho hay Ko?
*Hoạt động 3: Bài 29.
-Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ 
-Gv: Từ yêu cầu của phần a ta có BPT nào ?
-Hs: Ta có BPT 
-Gv: GiảI BPT trên
-Hs : 1 em lên bảng , dưới lớp làm vào vở
-Gv: Tương tự làm phân b
-Hs; 1 em lên bảng
-Hs: Làm vào vở
-Hs: Nhận xét 
-Gv: Chỉnh sửa
*Hoạt động 4: Bài 31
-Gv: Đưa đề bài VD phân a lên bảng 
-Gv Hỏi : Tương tự như gpt để khử mẫu trong BPT ta làm thế nào?
-Hs: Ta phải nhân 2 vế của BPT với 3 
-Gv: Hãy thực hiện 
-Gv: Tương tự hãy giải câu b,c,d 
-Hs : Mỗi nhóm giải 1 câu
-Các nhóm trình bầy kết quả
-Hs: Các nhóm hãy nhận xét lẫn nhau 
-Gv: Chỉnh sửa.
*Hoạt động 5: Bài34
-Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ bài 34
-Hs:Thảo luận nhóm trong 5’
-Hs:Phát biểu ý kiến 
-Gv: Chữa bài
 5’ 
5’
5’
10’
5’
Bài 24(sgkt47)
a, 
No của BPT là x>3
c,
No của BPT là 
b. 
No của BPT la x<2
d.
No của BPT là
Bài 28(sgk t48)
Cho BPT 
a,
Thay x=2 vào BPT ta được hay 4>0 là 1 k/đ đúng . vậy x=2 là một no của BPT.
Tương tự với x=-3
 Ta có hay 9>0 là 1 k/đ đúng x=-3 là 1 No của BPT 
b, Không phảigiá trị của x đêu là No của BPT đã cho vì với x=0 thì là 1 k/đ sai
Do đó x=0 ko phảI là No của BPT là 
Bài29 (sgk t48)
a, Để giá trị của biểu thức 2x-5 không âm
Vậy với thì bt ko âm
b, Để giá trị của biêu thức -3x không lớn hơn gía trị của bt -7x+5
Vậythì 
Bài 31: Giải BPT và biểu diễn tập No trên trục số 
a,
 No của BPT là x<0
c,
No của BPT là x<-5
b,
No của BPT là x>-4
d,
No của BPT là x<-1
Bài34
a, Sai lầm là đã coi -2 là một hạng tử nên đa chuyển -2 từ vế tráI sang vế phải và đổi dấu thành+2 
b, Sai lầm là đã nhân 2 vế BPT với đã ko đổi chiều BPT
4.Củng cố, dặn dũ (5')
+) Củng cố:
-Lưu ý khi sd BPT vào các bài toán thực tế 
+) Nhiệm vụ vềnhà:
- Làm bài tập 32,33, sgk t 48 49
_BT: 55, 56, 57,58 sbt t 47
Ôn tập quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số. Đọc trước tiết 5
============================================
Ngày soạn: 7/04/2018
Ngày dạy: +Lớp 8A: 12/04/2018
+Lớp 8C:12/04/2018
Tiết 64: PHƯƠNG TRèNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I, Mục tiêu:
*KT:-Hs được ôn tập về giá trị tuyệt đối của 1 số và cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạnh 
 -Hs biết cách giảI 1 số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng và dạng 
*KN: -Hs học sinh biết cách giải và có kĩ năng giải Pt chứa dấu giá tuyệt đối dạng và dạng 
*TĐ: -Hs được rèn luyện ,bồi dưỡng khả năng tư duy logic.
II,Chuẩn bị:
 * Gv: -Thước thẳng,bảng phụ.
 *Hs: -Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a
III,Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (5)
Dự kiến hs
Đề Bài
Đáp án
Hs
- Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số a
- Tìm =?
=?
 =?
*ĐN: = a nếu a
 -a nếu a<0
=5
= : =0
3,Bài mới.
1. Đặt vấn đề vào bài:Chỳng ta đó biết khỏi niệm TGTĐ vậy phương trỡnh chứa dấu GTTĐ như thế nào?
2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV-HS
TG
Nội dung
*HĐ1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối 
-Gv: Yêu cầu học sinh ghi lại Đn giá trị tuyệt đối của 1 số a.
-Gv: Kiểm tra lại định nghĩa và nói ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm, là âm ta phải đổi dấu các hạng tử của biểu thức
.Nếu không âm ta giữ nguyên biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối
-Gv: Đưa ra ví dụ.
-Gv: Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta phải làm thế nào ?
-Hs: Ta phải chia làm hai trường hợp và x-3 <0
-Gv: hãy thực hiện 
-Hs thực hiện
-Gv: Yêu cầu học sinh làm 
Nửa lớp : a Nửa lớp :b
- Đại diện 2 học sinh lên bảng trình bầy 
-Hs: Nhận xét 
-Gv: Chữa bài các nhóm
*HĐ2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
-Gv: Đưa ra VD
-Gv; Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong PT ta cần xét 2 trường hợp
+ Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm
+ Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm
-Hs: Nghe giảng 
-Gv: Hướng dẫn hs cách giải
-Hs: Nghe giảng và ghi bài
-Gv: Tương tự hãy thực hiện ví dụ sau
-Gv: Cần phải xét những trường hợp nào? 
Hs: Trả lời
-Hs : Thực hiện
Gv: x=4 có là nghiệm được không?
Gv: x=6 có là nghiệm được không?
Hãy kết luận về nghiệm của pt
Gv: Yêu cầu hs làm ?2
-Hs: Hoạt động nhóm:
 Nửa lớp :a
 Nửa lớp :b
Đại diện 2 nhóm lên trình bày
Hs các nhóm nhận xét lẫn nhau
-Gv: Chỉnh sửa
15’
20’
1, Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
- ĐN
= a nếu a
 -a nếu a<0
-VD1:Bỏ dấu giá trị biểu thức 
a, Nếuthì =x-3
b, Nếu x<3 thì = -x+3
-VD2: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức A = +x-2.
.Nếu x-30 hay x ta có =x-3
.Nếu x-3<0 hãy<3 ta có =-(x-3) =3-x vậy
 A = 3-x+x-2= 1
a, C = +7x -4 khi x0
Khi nên = - 3x 
C = -3x +7x -4 =4x-4
b, D = 5- 4x + khi x <6
khi x<6 thì x -6 <0
do đó C = 5- 4x + x+ 6=-5x+11
2. Giải một số phương trình chứa dấu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_56_den_70_nam_hoc_2017_2018_vy_van.doc