Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 57: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: Biết sử dụng công thức nghiệm một cách linh hoạt, tránh nhầm lẫn giữa công thức nghiệm thu gọn với công thức nghiệm tổng quát. Hiểu khi nào thì dùng công thức nghiệm thu gọn và công thức nghiệm tổng quát.
- Kỹ năng: Biết nhận dạng đúng phương trình để sử dụng công thức nghiệm nào cho phù hợp trong giải PT bậc hai một ẩn.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi
III/ TIẾN HÀNH
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1: Viết công thức nghiệm tồng quát của PT bậc hai ?
HS2 : Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai ?
HS Trả lời
GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau !
Ngày soạn:...../......./.......... Ngày dạy: ./......./........ TUẦN 28 TIẾT 57 I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Biết sử dụng công thức nghiệm một cách linh hoạt, tránh nhầm lẫn giữa công thức nghiệm thu gọn với công thức nghiệm tổng quát. Hiểu khi nào thì dùng công thức nghiệm thu gọn và công thức nghiệm tổng quát. - Kỹ năng: Biết nhận dạng đúng phương trình để sử dụng công thức nghiệm nào cho phù hợp trong giải PT bậc hai một ẩn. II/ CHUẨN BỊ - GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi III/ TIẾN HÀNH 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Viết công thức nghiệm tồng quát của PT bậc hai ? HS2 : Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai ? HS Trả lời GV Nhận xét cho điểm 3. Giới thiệu bài mới GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau ! TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 35’ Hoạt động 1 LUYỆN TẬP Bài 20 trang 49 SGK Giải các phương trình : a) 25x2 – 16 = 0 b) 2x2 + 3 = 0 c) 4,2x2 + 5,46x = 0 d) 4x2 -2x=1- Gọi lần lượt HS lên bảng trình bày GV Nhận xét Bài 22 trang 49 SGK Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: a) 15x2 +4x – 2005 = 0 b) (-19/5)x2 + x + 1890 = 0 Gợi ý: Xét dấu của a và c của PT bậc hai ? GV Nhận xét Bài 23 trang 50 SGK Yêu cầu HS đọc đề bài a) Tính vận tốc của ôtô khi t = 5phút b) Tính giá trị của t khi vận tốc của ôtô bằng 120 km/h (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) Gọi HS lên bảng trình bày GV Nhận xét Bài 24 trang 50 SGK Cho phương trình (ẩn x) x2 -2m-1)x + m2 = 0 a) Tính b) Với giá trị nào của m thì PT có hai nghiệm phận biệt ? Có nghiệm kép ? Vô nghiệm ? Xác định hệ số a,b,c ? Tính '? Phương trình có hai nghiệm khi nào? Điều kiện của câu b là gì? Tương tự câu c,d GV Nhận xét Bài 20/49 HS Đọc đề HS Thực hiện a) 25x2 – 16 = 0 x2 = 16/25 x=4/5 và x = - 4/5 b) 2x2 + 3 = 0 là PT vô nghiệm. c) 4,2x2 + 5,46x = 0 x(4,2x + 5,46) = 0 x = 0 hoặc x = 1,3 d) 4x2 -2x=1- 4x2 -2x -1 + = 0 '= (-)2 -4.(-1+)=3+4-4=(2-)2 Phương trình có hai nghiệm : x1 = x2 = HS Nhận xét Bài 22/49 HS Đọc đề HS Thực hiện a) 15x2 +4x – 2005 = 0 có a = 15, c = - 2005 Do a và c trái dấu nên PT có hai nghiệm phân biệt b) (-19/5)x2 + x + 1890 = 0 có a= -19/5, c = 1890 Do a và c trái dấu nên PT có hai nghiệm phân biệt HS Nhận xét Bài 23/50 HS Đọc đề HS Thực hiện a) Khi t = 5 thì v = 3.52 - 30.5 +135 = 60 (km/h) b) Khi v =120, ta có : 120 = 3t2 - 30t +135 hay t2 - 10t + 5 =0 ' = 52 - 5 = 25 -5 = 20 , =2 t1 = 2 + 2 , t2 = 2-2 HS Nhận xét Bài 24/50 HS Đọc đề HS Thực hiện x2 - 2(m-1)x + m2 =0 a = 1, b = -2(m-1), c = m2 a) ' = (m-1)2 -m2 = m2 -2m +1 -m2 = 1 -2m. b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi : 1-2m > 0 hay m < c) Phương trình có nghiệm kép khi m = d) Phương trình vô nghiệm khi m > HS Nhận xét 4. Củng cố (3’) Nhắc lại công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai ? Nhắc nhở những sai sót của HS khi giải bài tập. 5. Dặn dò (1’) Học bài Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 21 trang 49 SGK Chuẩn bị bài 6: “Hệ thức Vi-ét và ứng dụng”. Duyệt của BGH Giáo viên soạn Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_57_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc