Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Nguyễn Văn Tân

I/. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Qua bài này, HS cần:

-Hiểu, phát biểu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

-Kĩ năng:

-Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

II/. CHUẨN BỊ

- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.

 - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.

III/. TIẾN HÀNH

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

HS1 : Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai ?

 HS Trả lời

 GV Nhận xét cho điểm

 

doc 4 trang Hoàng Giang 03/06/2022 2750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ./ ./ ..	 Ngày dạy: ./ ./ ..
TUẦN 2
TIẾT 6
I/. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Qua bài này, HS cần:
-Hiểu, phát biểu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
-Kĩ năng:
-Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II/. CHUẨN BỊ 
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.
	- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai ?
	HS Trả lời
	GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
GV : Hôm nay chúng ta học bài : “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương”
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
20’
Hoạt động 1
1. Định lí 
Cho HS làm ?1
Tính và so sánh :
và
Giới thiệu định lí SGK
Chứng minh:
Vì a0 và b > 0 nên xác định và không âm
Ta có 
Vậy là căn bậc hai số học của , 
tức là
Hoạt động 2
2. Áp dụng
Giới thiệu quy tắc
Ví dụ 1: Áp dụng vào hãy tính:
a) 
b)
GV Nhận xét
Cho HS làm ?2
a) 
b) 
GV Nhận xét
Giới thiệu quy tắc
Ví dụ 2 : Áp dụng vào hãy tính:
a) 
b)
Gọi 2HS lên bảng trình bày 
GV Nhận xét
Cho HS làm ?3
a) 
b)
Gọi 2HS lên bảng trình bày 
Giới thiệu chú ý SGK.
Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau:
a) 
b) với a > 0
Giải
 a)
Gọi 1HS lên bảng giải câu b.
Cho HS làm ?4 (HS hoạt động theo nhóm phân nữa số nhóm làm câu a, và nữa số nhóm làm câu b)
GV Nhận xét
1. Định lí
HS Thực hiện
 Vậy =(=)
HS Ghi bài 
 Định lí
 -Với số a không âm và số b dương, ta có:
2. Áp dụng
HS Nêu quy tắc
a) Quy tắc khai phương một thương
Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lược khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.
HS Thực hiện
a) =
b)=
HS Thực hiện
a) =
b) =
=
HS Nêu quy tắc
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai
Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.
HS Thực hiện
a) =
b) =
HS Thực hiện
a) =
b) =
HS Ghi bài 
Chú ý: Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có
HS Thực hiện
b) với a > 0
=
HS Hoạt động nhóm trong 5 phút
a)
b) 
HS Nhận xét
4. Củng cố (8’)
Cho HS làm bài tâp 28, 29, 30(a, b) trang 18/19 SGK
Bài 28/18 Bài giải:
a) b) = 
Bài 29/19 Bài giải:
 a) b) = 7
Bài 30/19 Bài giải:
a) = ( với x > 0, y ) 
b) (vì y < 0)
5. Dặn dò (1’)
 Học bài
Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 28(c, d), 29(c, d), 31 SGK.
Xem phần luyện tập để tiết sau luyện tập tại lớp.
 Duyệt của BGH	 Giáo viên soạn
 Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_6_lien_he_giua_phep_chia_va_phep_k.doc