Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiếp) - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiếp) - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Củng cố định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.

 2. Về kỹ năng:

 - Học sinh được rèn luyện các kĩ năng: Dựng góc nhọn khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó và chứng minh 1 số hệ thức lượng giác

3. Phẩm chất – năng lực cần hình thành, phát triển

 - Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ

 - Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ, tự chủ và tự học.

 - Năng lực chuyên biệt: Tư duy và lập luận toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học, giao tiếp toán học.

4. Nội dung tích hợp, trải nghiệm:

GDĐĐ: Trung thực ; Trách nhiệm; Tự do

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. GV: Bảng phụ, bộ dụng cụ vẽ hình học.

2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài

III. Phương pháp:

 - Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập – thực hành. Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.

IV. Tiến trình bài dạy:

 

docx 5 trang maihoap55 2960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiếp) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/ 9/ 2020
 Tiết thứ: 06
 Tuần thứ: 04
§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
- Củng cố định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
 2. Về kỹ năng: 
	- Học sinh được rèn luyện các kĩ năng: Dựng góc nhọn khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó và chứng minh 1 số hệ thức lượng giác
3. Phẩm chất – năng lực cần hình thành, phát triển
	- Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ
	- Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác, Sử dụng ngôn ngữ, tự chủ và tự học.
	- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và lập luận toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học, giao tiếp toán học.
4. Nội dung tích hợp, trải nghiệm: 
GDĐĐ: Trung thực ; Trách nhiệm; Tự do
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Bảng phụ, bộ dụng cụ vẽ hình học. 
2. HS: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
III. Phương pháp:
	- Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập – thực hành. Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: 1ph
Lớp dạy
Ngày dạy
Sĩ số
9A1
9A2
9A3
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động : 5ph
a) Mục tiêu: Học sinh nhớ lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn của tam giác vuông.
b) Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật đặt câu hỏi,động não
c) Năng lực: Giao tiếp, tư duy, sử dụng ngôn ngữ.
d) Đồ dùng: 
	* Nội dung 
? Cho hình vẽ :
1.Tính tổng số đo của góc và góc 
2. Lập các tỉ số lượng giác của góc và góc 
Trong các tỉ số này hãy cho biết các cặp tỉ số bằng nhau?
* Trả lời :
1. (do ABC vuông tại A) 
2.
a) b) 
- Các cặp tỉ số bằng nhau: sin = cos ;cos = sin
 tan = cot ;cot = tan
Hoạt động 2: Luyện tập – vận dụng: 30 ph
a) Mục tiêu: Học sinh được rèn luyện các kĩ năng: Tính các tỉ số lượng giác, dựng góc nhọn khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó
b) Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não. 
c) Năng lực: Tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ toán học.
d) Đồ dùng: Bảng phụ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
- GV: Chia lớp thành 6 nhóm thực hiện ví dụ 1, ví dụ 2 theo kĩ thuật mảnh ghép
+ Nhóm 1, 3, 5: VD1
+ Nhóm 2, 4, 6: VD2
 VD1: Tính
 sin 450 = sin = 
 cos 450 = cos= 
 tan 450 = tan= 
 cot 450 = cot= 
VD2: Tính
 sin 600 = sin= 
 cos 600 = cos= 
 tan 600 = tan= 
 cot 600 = cot= 
-HS: thảo luận, làm bài theo nhóm.
- HS nhận xét, đánh giá. 
- GV chính xác hóa
- GV: Như vậy, nếu cho góc nhọn a, ta có thể tính được các tỉ số lượng giác của nó. Ngược lại, nếu biết một trong các tỉ số của góc nhọn a, ta có thể dựng được góc nhọn đó ko?
- GV: Treo hình 17 và nêu yêu cầu VD3.
- 1HS: Nêu cách dựng góc nhọn a.
- HS: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Chốt ý.
- 1HS: Chứng minh góc nhọn a là góc nhọn cần dựng.
- HS: Nhận xét, bổ sung.
- GV: chốt ý.
- GV: Treo hình 18, nêu VD4 và yêu cầu ?3.
- 1HS: Nêu cách dựng góc nhọn .
- HS: Nhận xét, bổ sung.
- GV: chốt ý.
- 1HS: Chứng minh góc nhọn là góc nhọn cần dựng.
- HS: Nhận xét, bổ sung.
- GV: chốt ý.
- GV: Nếu có sina = sinb (hoặc cosa = cosb; tan a = tan b; cota = cotb) thì em có nhận xét gì về số đo của góc a và b? Vì sao? (a = b vì chúng là hai góc tương ứng của hai tam giác vuông đồng dạng) 
 Chú ý?
Ví dụ 1:
sin 450 = sin . 
cos 450 = cos
tan 450 = tan
cot 450 = cot
Ví dụ 2:
sin 600 = sin.
cos 600 = cos.
tan 600 = tan .
cot 600 = cot. 
Ví dụ 3: Dựng góc nhọn a, biết tan a = .
Giải: 
- Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên Ox lấy OA = 2. 
- Trên Oy lấy OB = 3.
- Góc OBA là góc cần dựng.
Chứng minh: 
Xét DOAB có: BOA = 900
Suy ra: tan = .
Ví dụ 4: 
Cách dựng góc nhọn , biết sin = 0,5. 
?3 
- Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. 
- Trên Oy lấy OM = 1.
- Vẽ cung tròn (M;2) cắt Ox tại N.
- Góc MNO là góc cần dựng.
Chứng minh: 
Xét DOMN có: MON = 900
Suy ra: sin = .
* Chú ý: (SGK.74)
- HS lên bảng vẽ hình ghi gt, kl
- GV: Yêu cầu HS làm bài 10 theo nhóm bàn 
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV chính xác hóa
Bài 10 ( SGK-76 )
 GT 
 KL sinP = ? cosP= ?
 tanP= ? cotP= ? 
Giải
sin 340 = sin P = 
cos 340 = cos P = 
tan 340 = tan P = 
cot 340 = cot P = 
Hoạt động 3: Tìm tòi mở rộng : 7 ph
a) Mục tiêu: HS biết vận dụng các hệ thức có liên quan đến tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải quyết các vấn đề có liên quan.
b) Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.. Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
c) Năng lực: Tư duy và lập luận toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán học, hợp tác.
d) Đồ dùng: Bảng phụ
* Nội dung: 
- Giao nhiệm vụ: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết sinB = ; tanB = .Tính cosC và cotC ?
- Cách thức tiến hành hoạt động: Cặp đôi chia sẻ
- Thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả: 
- GV chính xác hóa, chốt kiến thức.
4. Củng cố: 1ph
- Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Cách dựng góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó 
5. Hướng dẫn về nhà: 1ph
- Học thuộc định nghĩa và các công thức
- BTVN : 11 ( SGK-76 )
- Đọc trước phần 2 : Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_6_ti_so_luong_giac_cua_goc_nhon_ti.docx