Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 60: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân
I/. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Củng cố hệ thức Vi-et, vận dung linh hoạt hệ thức Vi-et vào nhẩm nghiệm của PT, đặc biệt biết cách nhẩm nghiệm theo hai trường hợp đặc biệt là a+b+c=0 hoặc a-b+c=0. Biết vận dụng hệ thức Vi-et vào làm các bài toán tìm hai số.
- Kỹ năng: Biết nhận dạng đúng thức hệ thức Vi-et, tính toán và dự đoán đúng các dạng đặc biệt của hệ thức Vi-et. Linh hoạt và sáng tạo trong sử dụng hệ thức Vi-et.
II/. CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1: Viết hệ thức Vi-et ? Áp dụng : x2 – 4x + 3 = 0 Tìm x1 + x2 và x1 .x2 ?
HS2: Nêu cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai ?
Áp dụng: 2x2 – 7x + 5 = 0
GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau !
Ngày soạn:...../....../....... Ngày dạy:....../....../........ TUẦN 29 TIẾT 60 I/. MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố hệ thức Vi-et, vận dung linh hoạt hệ thức Vi-et vào nhẩm nghiệm của PT, đặc biệt biết cách nhẩm nghiệm theo hai trường hợp đặc biệt là a+b+c=0 hoặc a-b+c=0. Biết vận dụng hệ thức Vi-et vào làm các bài toán tìm hai số. - Kỹ năng: Biết nhận dạng đúng thức hệ thức Vi-et, tính toán và dự đoán đúng các dạng đặc biệt của hệ thức Vi-et. Linh hoạt và sáng tạo trong sử dụng hệ thức Vi-et. II/. CHUẨN BỊ - GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi. III/. TIẾN HÀNH 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Viết hệ thức Vi-et ? Áp dụng : x2 – 4x + 3 = 0 Tìm x1 + x2 và x1 .x2 ? HS2: Nêu cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai ? Áp dụng: 2x2 – 7x + 5 = 0 GV Nhận xét cho điểm 3. Giới thiệu bài mới GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau ! TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 35’ Hoạt động 1 Luyện tập Bài tập 32 trang 54 SGK Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau : a) u + v = 42; uv = 441 b) u + v = – 42; uv = – 400 c) u – v = 5; uv = 24 Gọi 3 HS lên bảng làm GV Nhận xét Bài tập 33 trang 54 SGK Chứng tỏ rằng nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức thức ax2 + bx + c được phân tích thành nhân tử như sau : ax2 + bx + c = a(x - x1)( x - x2) Áp dụng : Phân tích đa thức thành nhân tử. a) 2x2 - 5x + 3 b) 3x2 + 8x + 2 GV Nhận xét Bài 32/54 HS Đọc đề HS Thực hiện a) u và v là hai nghiệm của PT x2 - 42x + 441 = 0 u = v = 21 b) u và v là hai nghiệm của PT x2 + 42x - 400 = 0 u = 8; v = –50 hoặc u = – 50; v = 8. c) u - v = 5, uv = 24 Đặt t = - v, ta có : u + t =5, ut = -24 Ta tìm được u = 8; t = –3 hoặc u = –3; t = 8 Þ u = 8; v = 3 hoặc u = –3; v = –8 HS Nhận xét Bài 33/54 HS Đọc đề HS Thực hiện ax2 + bx + c = a = a Áp dụng : a) 2x2 - 5x + 3 = 2(x -1)(x -) = (x - 1)(2x - 3) b) 3x2 + 8x + 2 = 3 = 3 HS Nhận xét 4. Củng cố (3’) Nhắc lại hệ thức Vi-et, nêu cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. Phương pháp tìm hai số khi biết tổng và tích ? 5. Dặn dò (1’) Học bài Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 22, 23, 24 trang 54 SBT. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết Duyệt của BGH Giáo viên soạn Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_60_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc