Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 69: Ôn tập học kỳ II (Tiết 2) - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Tân
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: Ôn tập hệ thống lí thuyết của chương:
+Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0)
+Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
+Hệ thức Vi-ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm 2 số biết tổng và tích của chúng.
-Giới thiệu cho HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích,.
II/ CHUẨN BỊ
III/ TIẾN HÀNH
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ Trong quá trình ôn tập
3. Giới thiệu bài mới: Ta ôn lại một số kiến thức sau:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 69: Ôn tập học kỳ II (Tiết 2) - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/04/2011 Ngày dạy: ./04/2011 TUẦN 35 TIẾT 69 Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ II (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Ôn tập hệ thống lí thuyết của chương: +Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) +Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai. +Hệ thức Vi-ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm 2 số biết tổng và tích của chúng. -Giới thiệu cho HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích,.. II/ CHUẨN BỊ - GV: GA, SGK; Maùy tính boû tuùi - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Maùy tính boû tuùi III/ TIẾN HÀNH 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ Trong quá trình ôn tập 3. Giới thiệu bài mới: Ta ôn lại một số kiến thức sau: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 25’ 15’ Hoạt động 1 ÔN TẬP LÝ THUYẾT 1)Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2, y = –2x2 và trả lời các câu hỏi sau: a) Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? +Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không? +Câu hỏi tương tự với a < 0. b) Đồ thị của hàm số y = ax2 có những đặc điểm gì? (trường hợp a > 0, trường hợp a < 0). 2) Đối với phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0). Hãy viết công thức tính D, D’. -Khi nào thì phương trình vô nghiệm -Khi nào thì phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm. -Khi nào thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm. +Vì sao khi a và c trái dấu thì pt có 2 nghiệm phân biệt? 3) Viết hệ thứcVi-ét đối với các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 ( a 0). -Nêu điều kiện để phương trình có 1 nghiệm bằng 1, tìm nghiệm kia. Áp dụng tính nhẩm nghiệm của phương trình: 1954x2 + 21x – 1975 = 0 -Nêu điều kiện để phương trình có 1 nghiệm bằng – 1, tìm nghiệm kia. Áp dụng tính nhẩm nghiệm của pt: 2005x2 + 104x – 1901 = 0. 4) Nêu cách tìm 2 số biết tổng S và tích P của chúng. Áp dụng tìm u và v: a) b) 5) Nêu cách giải phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 (a 0) Hoạt động 2 ÔN TẬP BÀI TẬP Bài tập 54 trang 63 SGK Gợi ý : +Lập bảng giá trị +Vẽ đồ thị +Nêu nhận xét a) Tìm hoành độ của M và M’ Þ M và M’ đối xứng nhau qua Oy. b) Chứng minh: MM’// NN’ -Tìm tung độ của N và N’ bằng 2 cách: +Ước lượng trên hình vẽ +Tính toán theo công thức HS Trả lời Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2, y = –2x2 a) Nếu a > 0 hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0. x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất, không có giá trị của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất +Nếu a 0, đồng biến khi x > 0. b) Đồ thị của hàm số là 1 parabol có đỉnh O, trục đối xứng Oy, nằm phía trên trục Ox khi a > 0 và nằm phía dưới trục Ox khi a < 0. 2) Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) D = b2 - 4ac (D’ = b’2 – ac) *D < 0: pt vô nghiệm *D = 0: pt có nghiệm kép *D > 0: pt có 2 nghiệm phân biệt ; +Vì khi đó ac 0 Þ D > 0. 3) Hệ thứcVi-ét: Nếu x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) thì -Nếu a + b + c = 0 thì x1 = 1; x2 = . Có: a + b + c = 1954 + 21 + (–1975) = 0 Þ x1 = 1; x2 = = -Nếu a – b + c = 0 thì x1 = –1; x2 = – Có: a – b + c = 2005 –104 + (– 1901) = 0 Þ x1 = –1; x2 = – = 4) Hai số cần tìm là 2 nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0 ĐK: S2 – 4P ³ 0 a/ u và v là 2 nghiệm của phương trình: x2 – 3x – 8 = 0 (D = 9 + 32 = 41) b/ u và v là 2 nghiệm của phương trình: x2 + 5x + 10 = 0 (D = 25 – 40 = –15 < 0) Phương trình vô nghiệm. 5) +Đặt x2 = t (t ³ 0) ta được PT ẩn t: at2 + bt + c = 0 +Giải pt ẩn t Þ nghiệm của PTTP Bài 54/63 HS Thực hiện Đồ thị của 2 hàm số: y = x2 và y = –x2 a) Hoành độ của M và M’ yM = xM2 4 =xM2 xM2 = 16 xM = 4 Vậy: M(4; 4) và M’(-4; 4) b) MM’// NN’ Do M và M’ đối xứng nhau qua Oy Þ MM’ Oy (1). N và N’ cũng đối xứng nhau qua Oy Þ NN’ Oy (2). Từ (1) và (2): NN’// MM’ -Tung độ của N và N’: + yN = –4; yN’ = –4 + yN = –xN2 = –.42 Þ yN = – 4 yN’ = –xN’2 = –.(–4)2 = -4 Þ yN’ = –4. 4.Củng cố(2’) GV Nhắc nhỡ những chỗ HS còn sai trong quá trình thực hiện bài giải 5. Dặn dò(2’) -Ôn tập toàn kiến thức trong chương IV -Làm các bài tập SGK trang 63; 64. Duyệt của tổ trưởng Giáo viên soạn
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_69_on_tap_hoc_ky_ii_tiet_2_nam_hoc.doc