Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 8 đến 11 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 8 đến 11 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức :

- Biết được cơ sở của việc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn

- HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn

- HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi nói trên. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức

 - HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

2. Về kĩ năng :

 - Biết kĩ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

- Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên

 3. Về thái độ :

- Có hứng thú với bài học.

- Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.

 - HS cẩn thận, chính xác, biết hợp tác nhóm.

4. Định hướng phát triển năng lực :

 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,năng lực tư duy lô gic , năng lực tính toán.

- Năng lực hoạt động nhóm và năng lực giao tiếp

 - Vận dụng kiến thức để giải quyết một số tình huống trong thực tế

- Hình thành cho học sinh các phẩm chất Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân,

 

doc 13 trang maihoap55 3090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 8 đến 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/9/2020 Tuần: từ tuần 4 đến tuần 6
Ngày dạy: từ ngày: /9/2020 Tiết: từ tiết 8 đến tiết 11
 Tiết 8+9+10+11 CHỦ ĐỀ
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Số tiết trong chủ đề :04
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức :	
- Biết được cơ sở của việc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
- HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn
- HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi nói trên. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức
 - HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn , khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Về kĩ năng : 
 	- Biết kĩ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
- Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
 	3. Về thái độ : 
- Có hứng thú với bài học.
- Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.
 	 - HS cẩn thận, chính xác, biết hợp tác nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực :
 	- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,năng lực tư duy lô gic , năng lực tính toán.
- Năng lực hoạt động nhóm và năng lực giao tiếp 
 	- Vận dụng kiến thức để giải quyết một số tình huống trong thực tế
- Hình thành cho học sinh các phẩm chất Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, 
II.BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ,YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Tiết theo thứ tự chủ đề
Nhận biết
Thông hiếu 
Vận dụng 
Vận dụng cao
1
Thuộc và nắm chắc quy tắc đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn
Cách đưa ra,vào trong dấu căn,căn bấc hai đồng dạng,cộng trừ căn bậc hai đồng dạng
Giải một số bài tập đơn giản
2
Thế nào là đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn
Đưa ra ngoài,vào trong dấu căn các biểu thức đơn giản
Giải được bài tập
Vận dụng
Rút gọn biểu thức
3
Thuộc cách khử mẫu biểu thức lấy căn
Trục căn thức ở mẫu
Khử mẫu, trục căn thức đơn giản
4
Thế nào là khử mẫu, trục căn thức
Giải được bài tập
Vận dụng
Rút gọn biểu thức và các bài tập liên quan
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tiết 8: Biến Đổi Đơn Giản Biểu Thức Chứa Căn Thức Bậc Hai
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
9A
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Kiến thức: HS nắm cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn.
b) Kỹ năng: 
- Có kỹ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi để so sánh , rút gọn biểu thức.
c) Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.
2. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
Hoạt động nhóm nhỏ, đàm thoại giải quyết vấn đề, thuyết trình 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi , , , , phấn màu.
2.Chuẩn bị của HS : SGK ,SBT, thước ..
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động 
1. Ổn định tổ chức lớp học: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
Tìm tập hợp các số x thỏa mãn bất đẳng thức: và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Đáp án: ĐK: x ³ 0. Ta có: .
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
* Đặt vấn đề vào bài mới (1') Để đưa 1 thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn thì ta làm thế nào ? Tiết học hôm nay chung ta sẽ đi tìm hiểu.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1: (15’) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
GV: Cho HS làm .
HS: Làm .
? Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào?
HS: Trả lời.
GV: Phép biến đổi trên gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
? Cho biết thừa số nào được đưa ra ngoài dấu căn?
HS: Trả lời.
GV: Hướng dẫn HS làm VD1.
HS: Thực hiện.
GV: Cho HS làm VD2.
HS: Thực hiện.
GV: Giới thiệu căn thức đồng dạng.
Cho HS hoạt động nhóm làm .
HS: Hoạt động nhóm làm .
? Từ các ví dụ trên ta có quy tắc tổng quát ntn?
HS:Trả lời như SGK.
GV: Hướng dẫn HS làm VD3.
HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu HS làm .
HS: Làm .
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
( Vì a ; b ³ 0 ).
Ví dụ 1:
a) 
b) 
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức
* Tổng quát: (SGK - 25)
Với hai biểu thức A, B mà B ³ 0, ta có
.
Ví dụ 3: (SGK - 25)
a) 
b) 
HĐ2: (13’) Đưa thừa số vào trong dấu căn.
GV: Cho HS nhận thấy phép biến đổi theo hai chiều ngược nhau:
 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
 ( B ³ 0 )
 Đưa thừa số vào trong dấu căn
GV: Hướng dẫn HS làm VD4.
HS: Thực hiện.
GV: Tương tự VD4, em hãy làm .
HS: Làm theo nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
GV: Chốt lại.
GV: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc vào trong dấu căn có tác dụng:
- So sánh các số được thuận tiện
- Tính giá trị gần đúng của biểu thức số với độ chính xác cao hơn
GV: Hướng dẫn HS làm VD5:
C1: (Vận dụng: đưa thừa số vào trong dấu căn).
C2: (Vận dụng: đưa thừa số ra ngoài dấu căn).
HS: Thực hiện.
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
Ví dụ 4: (SGK - 26)
a) 
b) 
c) 
d) 
Ví dụ 5: So sánh và .
 (SGK - 26)
C) Hoạt động luyện tập, vận dụng.(8’)
Bài 43 (SGK - 27):
d) .
e) .
Bài 44 (SGK - 27):
.
Với x > 0 ; y ³ 0 thì có nghĩa
.
D) Hoạt động tìm tòi mở rộng. (2’)
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 43a,b,c; 44; 45; 46; 47 SGK tr27.
VI. Rút kinh nghiệm của GV: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 9:Luyện tập.
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
9A
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Kiến thức: 
- HS củng cố, khắc sâu quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn.
b) Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn.
c) Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.
2. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
Hoạt động nhóm nhỏ, đàm thoại giải quyết vấn đề, thuyết trình 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, SBT, thước, phấn màu .
2.Chuẩn bị của HS : SGK ,SBT, thước ..
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động 
1. Ổn định tổ chức lớp học: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- HS1: Trình bày tổng quát cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Vận dụng: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: 
- HS2: Trình bày tổng quát cách đưa thừa số vào trong dấu căn.
Vận dụng: Đưa thừa số vào trong dấu căn: .
* Đặt vấn đề vào bài mới (1') Để củng cố bài học trước hôm nay ta cùng nhau làm bài tập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1: (11’) Bài 45 (SGK - T27).
GV:Cho HS làm BT 45 SGK.
Gợi ý HS cách thực hiện: Ta có thể đưa thừa số vào trong dấu căn hoặc phân tích số trong dấu căn thành các thừa số rồi đưa ra ngoài dấu căn.
HS: Thực hiện: HS lên bảng làm câu a, b.
GV: Hướng dẫn HS làm câu c: Đưa và vào trong dấu căn.
HS: Thực hiện.
1. Bài 45 (SGK - T27). So sánh:
a) .
Vì 27 >12 Þ .
 Vậy .
b) 
Vì 3 > 2 ; nên 
 Vậy .
c) 
Vì nên 
Vậy: 
HĐ2: (9’) Bài 46 (SGK - T27).
GV: Nhận xét. Cho HS làm BT 46 SGK.
Gợi ý: Dựa vào những căn thức đồng dạng để rút gọn.
HS: Thực hiện: 2HS lên bảng.
Các HS khác làm vào vở và nhận xét.
2. Bài 46 (SGK - T27).
a) Với x ³ 0
 = .
b)
HĐ3: (9’) Bài 47 (SGK - T27).
GV: Cho HS làm BT 47 SGK.
Gợi ý: a) Đưa biểu thức (x + y)2 ra ngoài dấu căn và rút gọn.
b) Biến đổi biểu thức trong dấu căn theo hằng đẳng thức, sau đó đưa ra ngoài dấu căn.
HS: Thực hiện.
3. Bài 47 (SGK - T27).
a) Với x ³ 0; y ³ 0; x ¹ y:
.
b) Với a > 0,5 Þ 2a-1>0
.
HĐ4: (7’) Bài 58 (SBT - T12).
GV: Nhận xét. Cho HS làm BT 58(a,c) SBT tr12: Vận dụng kiến thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét, chốt lại.
4. Bài 58 (SBT - T12).
a) 
c) với a ³ 0 có:
.
C) Hoạt động luyện tập, vận dụng. (Lồng ghép trong giờ.)
D) Hoạt động tìm tòi mở rộng. (2’)
- Xem lại các BT đã giải.
- Đọc trước bài §7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp).
VI. Rút kinh nghiệm của GV: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 10 
§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp theo)
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
9A
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Kiến thức: HS biết khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
b) Kỹ năng: 
- Biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
- Biết vận dụng các phép biến đổi để so sánh, rút gọn biểu thức.
c) Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.
2. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
Hoạt động nhóm nhỏ, đàm thoại giải quyết vấn đề, thuyết trình 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, SBT, thước, phấn màu .
2.Chuẩn bị của HS : SGK ,SBT, thước ..
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động 
1. Ổn định tổ chức lớp học: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Rút gon biểu thức sau:
HS1: với 
Đáp án: 
HS2: với 
Đáp án: .
* Đặt vấn đề vào bài mới (1') Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu bài 7 biến đổi đơn giản biểu thức căn bậc hai.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1: (15’) Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
GV: Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Hướng dẫn HS làm VD1.
HS: Làm VD1 dưới sự hướng dẫn của GV.
? có biểu thức lấy căn là biểu thức nào? Mẫu là bao nhiêu?
GV: Em hãy nêu rõ cách khử mẫu của biểu thức lấy căn.
HS: Nêu như phần tổng quát SGK.
GV: Yêu cầu HS làm .
HS: Làm .
GV: Nhận xét.
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
a) 
b) .
* Tổng quát:
Với các biểu thức A, B mà A.B ³ 0 và B ¹ 0, ta có .
 a) .
b) 
c) .
HĐ2: (16’) Trục căn thức ở mẫu.
GV: Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu, việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu.
GV: Đưa VD2 SGK. Hướng dẫn HS cách giải.
HS: Làm VD2 dưới hướng dẫn của GV.
GV: Giới thiệu: Biểu thức và biểu thức là hai biểu thức liên hợp của nhau.
GV: Vậy để trục căn thức ở mẫu ta sẽ có 3 trường hợp xảy ra.
Yêu cầu HS đọc tổng quát trong SGK.
HS: Đọc tổng quát.
GV: Yêu cầu HS làm .
HS: Hoạt động nhóm.
Nhóm 1: ý a.
Nhóm 2: ý b.
Nhóm 3: ý c.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét, chốt lại.
2. Trục căn thức ở mẫu.
Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu:
a) .
b) .
 .
* Tổng quát: 
a)Với các biểu thức A,B mà B > 0, có:
 .
b)Với các biểu thức A,B,C mà A ³ 0 và A ¹ B2 , có:
 .
c)Với các biểu thức A,B,C mà A ³ 0 , B ³ 0 và A ¹ B, có:
 .
a) * 
 * Với b > 0
b)*
 * Với 
c) * 
* Với a > b > 0
C) Hoạt động luyện tập, vận dụng.(5 ’)
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
; .
- Trục căn thức ở mẫu:
; ; .
D) Hoạt động tìm tòi mở rộng. (2’)
- Làm BT phần còn lại bài 48; 49; 50;51; 52 SGK tr29,30.
- Chuẩn bị trước BT luyện tập.
VI. Rút kinh nghiệm của GV: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 11 	 LUYỆN TẬP
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chú
9A
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Kiến thức: 
- HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
b) Kỹ năng: 
- HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
c) Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.
2. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
Hoạt động nhóm nhỏ, đàm thoại giải quyết vấn đề, thuyết trình 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, SBT, thước, phấn màu .
2.Chuẩn bị của HS : SGK ,SBT, thước ..
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động 
1. Ổn định tổ chức lớp học: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
Trục căn thức ở mẫu và rút gọn:
* Đặt vấn đề vào bài mới (1') Tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để làm một số BT.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1: (11’) Bài 53 (SGK - T30).
GV: Cho HS làm BT 53a,d SGK.
? Với câu a ta sử dụng công thức nào để rút gọn?
HS: ( và phép biến đổi thừa số ra ngoài dấu căn). 
GV: Gọi HS lên bảng trình bày cả lớp ghi vào vở.
? Nêu cách làm câu b? Tìm biểu thức liên hợp của mẫu?
HS: Trả lời, lên bảng trình bày.
GV: Hướng dẫn HS các thứ 2 là đặt làm nhân tử chung và rút gọn.
Vậy khi trục căn thức ở mẫu ngoài cách tìm biểu thức liên hợp ta còn cách rút gọn.
HS: Làm câu b theo cách thứ 2.
1. Bài 53 (SGK - T30).
a) 
 Kết quả: 
b) 
HĐ2: (9’) Bài 55 (SGK - T30). 
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm BT 55 SGK. Sau 3 phút HS đại diện nhóm lên trình bày.
HS: Thực hiện.
Lớp nhận xét, chữa bài.
2. Bài 55 (SGK - T30). 
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 
b) 
HĐ3: (9’) Bài 56 (SGK - T30).
GV: Cho HS làm BT 56 SGK.
? Làm NTN để xắp xếp được các căn thức bậc hai trên?
HS: Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh.
GV: Cho HS lên bảng trình bày.
3. Bài 56 (SGK - T30). 
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a/ 
 Giải: 
 b/ 
 Giải: 
HĐ4: (7’) Bài 57 (SGK - T30).
GV: Yêu cầu HS làm bài 57 SGK.
? Để chọn câu đúng ta làm NTN?
HS: Trả lời: Rút gọn biểu thức, sau đó tìm x.
GV: Cho HS lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện.
 điều kiên: 
4. Bài 57 (SGK - T30).
Tìm x biết: 
Khi x bằng:
A. 1; B. 3; C. 9; D. 81.
Đáp án: D.
C) Hoạt động luyện tập, vậ dụng. (Lồng ghép trong giờ.)
D) Hoạt động tìm tòi mở rộng. (2’)
- Xem lại các BT đã giải.
- Đọc trước bài §8: Rút gon biểu thức chứa căn thức bậc hai.
VI. Rút kinh nghiệm của GV: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_8_den_11_nam_hoc_2020_2021.doc