Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết chọn ẩn và đk của ẩn

- Học sinh hiểu được phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình .

2. Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được các thao tác chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn và trình bày bài toán

-HS vận dụng thành thạo kỹ năng giải các loại toán: toán về phép viết số; quan hệ số, toán chuyển động.

3. Thái độ :

- Học sinh có thói quen đoàn kết trong hoạt động nhóm

- HS tích cực, say mê tìm hiểu bài học

4. Năng lực phẩm chất

- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực hợp tác, tư duy ,tính toán, hợp tác

- Phẩm chất: Học sinh tự giác, tự tin, trong học tập

II- CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:

1. GV

-Phương tiện: Bảng phụ ghi các bài toán;

2.HS

- Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

- Bảng phụ nhóm

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: luyện tập, hoạt động nhóm, trò chơi

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

*- ổn định tổ chức:

 *- Kiểm tra bài cũ:

- Gv cho hs tham gia trò chơi tiếp sức, 2 đội lên bảng lần lượt điền khuyết vào chỗ trống còn thiếu .

? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

 

doc 7 trang hapham91 2880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 61
Ngày soạn: 5/4/2018
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - HS biết cách giải một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một số dạng phương trình bậc cao có thể dưa được về phương trình bậc hai.bằng cách đưa về phương trình tích hoặc đặt ẩn phụ
- HS hiểu được khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu diều kiện để chọn nghiệm thoả mãn điều kiện đó 
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.
- Vận dung thành thạo các quy tắc để giải các phương trình trùng phương, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
3. Thái độ :
- Học sinh có thói quen hợp tác trong hoạt động nhóm
- HS yêu thích bộ môn
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực hợp tác, tư duy ,tính toán,
- Phẩm chất: Học sinh tự chủ, nghiêm túc trong học tập
II- CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
1. GV:
- Phương tiện: - Bảng phụ ghi các bài tập;
2. HS: - Ôn lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và phương trình tích 
 - Bảng phụ nhóm 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: luyện tập, hoạt động nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày , kĩ thuật động não .
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động 
*- ổn định tổ chức: 
 *- Kiểm tra bài cũ: 
- Gv cho hs tham gia trò chơi tiếp sức, 2 đội lên bảng lần lượt điền khuyết vào chỗ trống còn thiếu . 
?/ Nêu cách giải phương trình trùng phương?
?/ Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ?
* Vào bài: 
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt 
- Phương pháp:, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, trình bày , kĩ thuật động não 
- Hình thức tổ chức : HS làm việc theo nhóm 
GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập 37 c, d 
GV: y/c HS h/đ nhóm : nửa lớp làm bài c ; nửa lớp làm bài d 
GV: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
GV: nhận xét bổ sung
- Phương pháp:,luyện tập
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, 
- Hình thức tổ chức : HS làm việc cá nhân 
GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập 46 trang 57 sgk:
?/ Nêu cách giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Vận dụng giải phương trình sau
GV: đưa bảng phụ có ghi ví dụ tr sgk:
?/ Tìm điều kiện của x?
Goi học sinh lên bảng giải tiếp phương trình
Dưới lớp làm vào vở
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
GV: nhận xét bổ sung
- Phương pháp:, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, trình bày , kĩ thuật động não 
- Hình thức tổ chức : HS làm việc theo nhóm 
GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập 40a và bài số 39d tr 61 sgk:
GV: y/c HS h/đ nhóm: nửa lớp làm bài 40a; nửa lớp làm bài 39d
GV: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV: nhận xét bổ sung và sửa chữa. 
BT 37 (sgk-56) Giải phương trình sau: 
c) 0,3x4 + 1,8 x2 + 1,5 = 0 
đặt x2 = t ( điều kiện t 0) 
phương trình trở thành: 
 0,3t2 + 1,8 t + 1,5 = 0 
Ta có 0,3 - 1,8 + 1,5 = 0
t1 = - 1 ( loại) ; t2 = - 5 ( loại )
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
d) 2x2 + 1 = - 4 Đk: x 0
 2 x4 + 5 x2 – 1 = 0 
đặt : x2 = t ( điều kiện t 0) 
phương trình trở thành: 2 t2 + 5t – 1 = 0 
Giải phương trình ta được 
t1 = (TM) ; t1 = (Loại)
x2 = ; x1,2 = 
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm:
x1,2 = 
- Năng lực tính toán 
BT46: Giải phương trình sau
e) = (1)
ĐK: x 1; 
(1) 9x2 – 11 x – 14 = 0
Giải phương trình ta được
 x1 = - 7/9 (TMĐK)
x 2 = 2 (TMĐK)
Vậy nghiệm của phương trình là:
 x1 = - 7/9 ; x 2 = 2
f) = (2)
ĐK: x 1; x - 1
(2) x2 – 8 x + 16 = 0
( x – 4 )2 = 0 
x = 4 (TMĐK)
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 4
BT 39 (sgk-57) Giải phương trình sau
d) ( x2 + 2x – 5)2 = ( x2 - x + 5)2 
 ( 2x2 + x)( 3x - 10) = 0 
 2x2 + x = 0 hoặc 3x – 10 = 0 
 x1 = 0 ; x2 = - 1/2 ;hoặc x3 = 10 / 3
BT 40 Giải phương trình sau
a) 3(x2 + x)2 – 2 (x2 + x) – 1 = 0 
Đặt x2 + x = t 
phương trình trở thành 
 3t2 – 2 t – 1 = 0
Ta có a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0
 t1 = 1 (TMĐK) t2 = -1/3 ( loại)
Giải theo cách đặt 
Với t = 1 x2 + x = 1
 x2 + x- 1 = 0
 x1,2 = 
Với t = -1/3 3x2 +3 x = - 1
 3x2 + 3x + 1 = 0
phương trình vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm
x1,2 = 
Định hướng năng lực phẩm chất:
Năng lực tính toán, tư duy , hợp tác 
- HS rèn tính nghiêm túc , tự chủ động trong học tập
3. Hoạt động vận dụng
HS1: Chữa bài tập 34 a,b sgk 
HS2: chữa bài tập 46 b,c sgk 
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nắm vững cách giải từng loại phương trình 
- Làm bài tập: 37 – 40 sgk
- Đọc trước bài : Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Tuần 32
Tiết 62
Ngày soạn: 5/4/2017
Ngày dạy:
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I- MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Học sinh biết chọn ẩn và đk của ẩn
- Học sinh hiểu được phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình .
2. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được các thao tác chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn và trình bày bài toán
-HS vận dụng thành thạo kỹ năng giải các loại toán: toán về phép viết số; quan hệ số, toán chuyển động.
3. Thái độ :
- Học sinh có thói quen đoàn kết trong hoạt động nhóm
- HS tích cực, say mê tìm hiểu bài học 
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực hợp tác, tư duy ,tính toán, hợp tác
- Phẩm chất: Học sinh tự giác, tự tin, trong học tập
II- CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
1. GV
-Phương tiện: Bảng phụ ghi các bài toán; 
2.HS
- Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Bảng phụ nhóm 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: luyện tập, hoạt động nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động 
*- ổn định tổ chức: 
 *- Kiểm tra bài cũ: 
- Gv cho hs tham gia trò chơi tiếp sức, 2 đội lên bảng lần lượt điền khuyết vào chỗ trống còn thiếu .
? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
* Vào bài: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt 
1. Ví dụ 1: (SGK-19)
- Phương pháp: luyện tập
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 
- Hình thức tổ chức : HS làm việc cá nhân 
GV: đưa bảng phụ có ghi ví dụ 1 (sgk-57)
Gọi học sinh đọc đề bài ví dụ
?/ Ví dụ trên thuộc dạng toán nào?
?/ Bài toán có những đại lượng nào chưa biết?
?/ta chọn đại lượng nào làm ẩn ? Nêu điều kiện của ẩn?
HS: trả lời
HS : lËp ph­¬ng tr×nh
Mét häc sinh lªn b¶ng gi¶i 
Häc sinh kh¸c nhËn xÐt kÕt qu¶ cña b¹n
GV: nhËn xÐt bæ sung
GV: ®­a b¶ng phô cã ghi ?1 (sgk-57)
?/ LËp ph­¬ng tr×nh theo d÷ kiÖn nµo?
?/ Muèn lËp ph­¬ng tr×nh theo diÖn tÝch ta cÇn cã ®¹i l­îng nµo?
Gäi mét häc sinh lªn b¶ng gi¶i ph­¬ng tr×nh
2. LuyÖn tËp 
- Ph­¬ng ph¸p: ho¹t ®éng nhãm 
- KÜ thuËt d¹y häc: KÜ thuËt th¶o luËn, ®éng n·o.
- H×nh thøc tæ chøc : HS lµm viÖc theo nhãm 
GV: ®­a b¶ng phô cã ghi BT 42 (sgk-58)
?/ Chän Èn vµ lËp ph­¬ng tr×nh
?/ Sau mét n¨m b¸c Thêi nî bao nhiªu?
?/ Sau hai n¨m b¸c Thêi nî bao nhiªu?
?/ Gi¶i ph­¬ng tr×nh
- Hs ho¹t ®éng nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái ra phiÕu häc tËp
?/ KÕt luËn
1. VÝ dô 1: (sgk-19)
 Gäi sè ¸o may trong mét ngµy theo kÕ ho¹ch lµ (x N, x > 0)
Khi thùc hiÖn sè ¸o may mçi ngµy lµ 
 x + 6 (¸o)
Sè ngµy theo kÕ ho¹ch may hÕt 3000 ¸o lµ (ngµy)
Sè ngµy thùc tÕ may hÕt 2650 ¸o lµ (ngµy)
Theo bµi ra ta cã ph­¬ng tr×nh
 - 5 = 
Gi¶i ph­¬ng tr×nh ta d­îc 
x1 = 100 (TM§K) ; x2 = - 36 ( lo¹i)
VËy sè ¸o may trong mét ngµy theo kÕ ho¹ch lµ 100 ¸o
?1 (sgk/57)
Gäi chiÒu réng m¶nh ®Êt lµ x (m) ( x > 0)
VËy chiÒu dµi m¶nh ®Êt lµ x + 4 (m)
Theo bµi ra ta cã ph­¬ng tr×nh
 x ( x + 4 ) = 320
x2 + 4x – 320 = 0
Gi¶i ph­¬ng tr×nh ta ®­îc 
x1 = 16 (TM§K) ; x2 = - 20 ( lo¹i)
VËy chiÒu réng cña m¶nh ®Êt lµ 16 m ChiÒu dµi m¶nh ®Êt lµ 20 m 
2. LuyÖn tËp 
BT 42 (sgk- 58) 
Gäi l·i suÊt cho vay mét n¨m lµ x % (®k x > 0)
Sau mét n¨m c¶ vèn lÉn l·i lµ :
2 000 000 + 2 000 000. x%
= 20 000( 100 + x)
Sau n¨m thø hai c¶ vèn lÉn l·i lµ :
20 000( 100 + x)+ 20 000 (100 + x). x%
= 20 000( 100 + x)2
Theo bµi ra ta cã ph­¬ng tr×nh
20 000( 100 + x)2 = 2 420 000
(100 + x)2 = 12 100
 = 110
100 + x = 110 hoÆc 100 + x = - 110
 x = 10 (TM§K) hoÆc x = - 210 (lo¹i)
VËy l·i suÊt cho vay hµng n¨m lµ 10%
§Þnh h­íng n¨ng lùc phÈm chÊt:
N¨ng lùc tÝnh to¸n,n¨ng lùc hîp t¸c nhãm.
- HS rÌn sù tù gi¸c, tù tin tr×nh bµy kÕt qu¶ nhãm tr­íc líp 
3. Hoạt động luyện tập
?/ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
4. Hoạt động vận dụng
BT 41(SGK-58)
Gọi số nhỏ là x
Số lớn là x + 5 
Theo bài ra tích của hai số bằng 150 nên ta có phương trình
 x ( x + 5 ) = 150
x2 + 5x – 150 = 0
Giải phương trình ta được 
x1 = 10 (TMĐK) ; x2 = - 15 ( TMĐK)
Vậy nêu số nhỏ là 10 thì số lớn là 15
Nếu số nhỏ là - 15 thì số lớn là - 10
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Học bài và làm bài tập: 45 – 48 trong sgk tr 58 
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập 
Kiểm tra ngày 9/4/2018
TP

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tuan_32_nam_hoc_2017_2018.doc