Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Hs biết được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách hệ thống.

 2. Kĩ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi về biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.

 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.

 II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi.

2. Học sinh: Học bài và làm BT ở nhà, mang máy tính bỏ túi.

III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, liên hệ, vận dụng

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: (2 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra việc soạn bài ở nhà của HS.

3. Ôn tập: (35 phút)

 

doc 6 trang hapham91 3370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 08	 Ngày soạn: 02/ 10/ 2016
Tiết: 15	 Ngày dạy: 04/ 10/ 2016
Bài 9: CĂN BẬC BA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Giúp HS biết được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác.
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng được định nghĩa và tính chất căn bậc ba để giải bài tập liên quan.
	- HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.
3. Thái độ: Giáo dục cho các em đức tính cẩn thận trong quá trình làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ, máy tính. 
2. Học sinh: Ôn lại các định nghĩa, tính chất của căn bậc hai, máy tính.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, liên hệ, vận dụng.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
H: Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm?
HS trả lời.
3. Bài mới: (35 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm căn bậc ba (18 phút)
Gv: Yêu cầu một HS đọc to đề bài toán SGK cho cả lớp theo dõi, sau đó GV tóm tắt đề bài.
GV: Thể tích của hình lập phương được tính theo công thức nào?
Hs: Suy nghĩ trả lời,
GV nhận xét.
Gv: Gợi ý hướng dẫn HS lập phương trình và giải phương trình.
Gv: Từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
GV: Vậy căn bậc ba của một số a là số x như thế nào?
Hs: Suy nghĩ trả lời định nghĩa.
GV: Dựa vào định nghĩa hãy tìm căn bậc 3 của 8; 0; -1?
Hs: Suy nghĩ trả lời, GV nhận xét.
GV: Với mỗi số a thì có mấy căn bậc ba? Chúng là các số như thế nào?
Hs: Suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và chốt lại.
GV: Em hãy so sánh sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn bậc ba?
Gv: Giới thiệu kí hiệu cho HS
Gv: Cho HS thực hiện bài tập ?1 SGK
 4 HS lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vào vở 
Gv: Giới thiệu cho HS cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi.
1. Khái niệm căn bậc ba
Bài toán:
Thùng hình lập phương
V = 64 dm3
Tính độ dài cạnh của thùng?
Giải: 
Gọi cạnh của hình lập phương là x( x> 0) 
Thể tích của hình lập phương là: V= x3
Theo đề bài ta có: x3 = 64
x = 4 (cm) ( vì 43 =64)
Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3 = a.
Nhận xét:
- Căn bậc ba của một số dương là một số dương.
- Căn bậc ba của 0 là 0
- Căn bậc ba của số âm là số âm.
* Căn bậc ba của số a được kí hiệu: 
- Số 3 gọi là chỉ số của căn, phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba.
Vậy ta cũng có 
Hoạt động 2: Tính chất (12 phút)
Gv: Cho HS thực hiện bài tập sau:
GV: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các công thức sau:
a < b ó 
Với a ta có: 
Hs: Suy nghĩ và một HS lên bảng, lớp cùng thực hiện vào vở và theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
Gv: Tương tự đối với căn bậc ba ta cũng có các tính chất trên
Gv: Cho HS thực hiện bài tập ?2 SGK để củng cố.
HS thực hiện:
2. Tính chất
a) a < b ó 
b) ( với a,b R)
c) Với b 0 ta có 
Ví dụ:
a) So sánh 2 và 
ta có: 2 = vì 8 > 7 => 
Vậy 2 > 
b) 
?2
Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
GV: Nhắc lại định nghĩa về căn bậc ba của một số a?
	Tìm 
HS:
4. Dặn dò: (2 phút)
	- Về nhà học bài, nhớ lại định nghĩa và các tính chất của căn bậc ba.
	- Làm bài tập: 67; 68; 69 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM
	1. .................................................................................................................................
	2. .................................................................................................................................
	3. .................................................................................................................................
Tuần: 08	 Ngày soạn: 2/ 10/ 2016
Tiết: 16	 Ngày dạy: 4/ 10/ 2016
ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1)
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Hs biết được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách hệ thống.
	2. Kĩ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi về biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
	3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.	
	II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Học bài và làm BT ở nhà, mang máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, liên hệ, vận dụng
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra việc soạn bài ở nhà của HS.
3. Ôn tập: (35 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm ? Cho ví dụ ?
HS: Trả lời
GV: Cho HS làm bài tập phần trắc nghiệm trên (bài 1)
H: = ? Với mọi a? Chứng minh?
HS: Trả lời
GV: Cho Hs làm bài tập phần trắc nghiệm (bài 2)
H: Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để xác định? Làm bài tập 3
GV: Treo bảng phụ các công thức biến đổi căn thức dưới dạng điền khuyết 
GV: Yêu cầu Hs lần lượt điền vào để được công thức đầy đủ 
H: Hãy cho biết mỗi công thức đó thể hiện định lí, quy tắc nào của căn bậc hai ?
HS: Trả lời
GV: Cho Hs làm bài 70/SGK các câu c,d
H: Thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách nào?
+HS:Trả lời
Hd: Nên đưa các thừa số ra ngoài hay vào trong một căn thức, rút gọn rồi khai phương.
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
HS thực hiện.
Gọi HS nhận xét và uốn nắn sửa theo đáp án
GV: Ghi đề bài 71/ SGK các câu a,c.
H: Ở bài tập này ta nên thực hiện phép tính rút gọn theo thứ tự nào?
HS: Trình bày
GV Hd: 
Câu a) Nhân phân phối đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn.
Câu d) Khử mẫu của biểu thức lấy căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn,thu gọn trong ngoặc rồi thực hiện phép chia.
GV gọi 2 Hs lên bảng trình bày
HS lên bảng thực hiện
GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng và ghi điểm
Gọi HS đọc đề bài 72/SGK, xác định yêu cầu đề
GV: Cho Hs làm bài 72 các câu a; d theo nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.
GV: Hd câu d) tách hạng tử:
-x -+ 12 = -x + 3- 4 +12
HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
I. Lý thuyết: (SGK)
1. Nếu căn bậc hai số học của một số là thì số đó là:
a) 2 ; b) 8 ; c) Một số khác
2. Kết quả của biểu thức + là: 
a) 2 - b) c) -
3. Biểu thức xác định với các giá trị của x 
a) x ; b) x ; c) x -
Các công thức biến đổi căn thức (Sgk)
II. Bài tập: 
Bài 70/40 SGK: Tính giá trị biểu thức
c) =
 = = = 
d) 
 = 
 = = 36.9.4 = 1296
Bài 71/40 SGK: Rút gọn
a) (- 3 + ) - 
 = - 3 + -
 = 4 – 6 + 2 - = - 2
c) 
= 
= 2 - 12 + 64 = 54
Bài 72/40 SGK: Phân tích thành nhân tử
a) xy -y + -1
 = (- 1)(y+1)
d) -x -+ 12
 = -x + 3- 4 +12
= ( 3 - ) - 4 ( - 3)
= (+ 4)(3 - )
4. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
- Ôn tiếp tục câu 4, 5 trong phần ôn tập và các công thức biến đổi căn thức;
- Xem các dạng bài tập đã làm và làm bài tập còn lại trong Sgk.
	V. RÚT KINH NGHIỆM
	1. .................................................................................................................................
	2. .................................................................................................................................
	3. .................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tuan_8_nam_hoc_2016_2017.doc