Giáo án Địa lý Lớp 9 - Bài 1+2 - Phạm Duy Dũng
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Nêu được một số đặc điểm về dân tộc. Biết được các dân tộc có tŕnh độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trình bày sự phân bố các dân tộc nước ta.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam. Bộ tranh ảnh về đại gia đình dân tộc Việt Nam
2. Học sinh: SGK, học bài
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu.
Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới Khơi dậy sự tìm tòi học hỏi và kiểm tra tình hình nắm bắt bài học trước của học sinh. Tạo hứng thú học tập.
Trường: THCS Hưng Thành Tổ: Xã Hội Họ và tên giáo viên Phạm Duy Dũng BÀI 1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Môn học/Hoạt động giáo dục: Địa lí; lớp: 9 Thời gian thực hiện: (số tiết. 1) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Nêu được một số đặc điểm về dân tộc. Biết được các dân tộc có tŕnh độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trình bày sự phân bố các dân tộc nước ta. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực đặc thù: - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với địa phương. - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Về phẩm chất: - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam. Bộ tranh ảnh về đại gia đình dân tộc Việt Nam 2. Học sinh: SGK, học bài III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới Khơi dậy sự tìm tòi học hỏi và kiểm tra tình hình nắm bắt bài học trước của học sinh. Tạo hứng thú học tập. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm Em hãy kể tên một số dân tộc Việt Nam PP vấn đáp Học sinh trả lời theo hiểu biết hoặc hướng dẫn của giáo viên. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Tìm hiểu các dân tộc ở Việt Nam. Mục tiêu: Biết các dân tộc ở nước ta, sự phân bố các dân tộc Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào chiếm tỉ lệ lớn nhất, dân tộc nào chiếm tỉ lệ nhỏ nhất? - Địa phương mình có những dân tộc nào? - Làm thế nào em có thể phân biệt được dân tộc em với các dân tộc khác? - Vậy qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm của cộng đồng các dân tộc Việt Nam? - Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì về lớp học ở vùng cao không? - Chứng minh về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình phát triển đất nước. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Nước ta có 54 dân tộc - Dân tộc Việt( Kinh) có số dân đông nhất chiếm 86% dân số cả nước,có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức tinh xảo có lực lượng lao động đông đảo trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, khoa học kĩ thuật - Các dân tộc ít người có số dân và trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất và đời sống. - Người Việt sống ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. - Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2.2. Tìm hiểu Sự phân bố các dân tộc Mục tiêu: Nắm được sự phân bố của các dân tôc trên cả nước Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - Quan sát lược đồ phân bố các dân tộcViệt Nam hình1.3 cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu? - Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi (chính sách phân bố lại dân cư và lao động, phát triển kinh tế văn hoá của Đảng) - Dựa vào vốn hiểu biết, hăy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền địa hình nào? (thượng nguồn các dòng sông có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng về quốc phòng.) - Theo em sự phân bố các dân tộc hiện nay như thế nào? - Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc ít người. * Nâng cao ý thức đề phòng của nhân dân các dân tộc đối với âm mưu thâm độc của bọn phản động lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của đồng bào lôi kéo đồng bào chống phá cách mạng nước ta . - Học sinh trả lời. - Trung du và miền núi phía Bắc: Trên 30 dân tộc ít người. - Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người: Ê-đê, Gia rai, Mnông. - Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ me, Hoa, 1. Dân tộc Việt (Kinh) Phân bố rộng khắp nước tập trung nhiều ở đồng bằng, trung du và duyên hải. 2. Các dân tộc ít người - Các dân tộc ít người chiếm 13,8% sống chủ yếu ở miền núi và trung du . + Trung du và miền núi phía bắc là địa bàn cư trú của người Tày, Nùng, Thái Mường, Dao, Mông . + Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên là địa bàn cư trú người Ê- đê, Gia rai, Mnông . + Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ Người Chăm, Khơ me cư trú xen kẻ người Kinh. + Các đô thị có người Hoa sinh sống. - Hiện nay sự phân bố các dân tộc đă có nhiều thay đổi. (Các dân tộc ít người từ miền núi phía bắc đến cư trú ở Tây Nguyên) 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Hình thành kỹ năng luyện tập, tự học cho học sinh. Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm Nhóm người Tày, Thái phân bố chủ yếu đâu? Nam Bộ là địa bàn sinh sống của các dân tộc nào? Học sinh trả lời vùng núi bắc bộ 4. Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Các em có thể vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tế. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm Chuẩn bị bài 2: Dân số và gia tăng dân số Học sinh lắng nghe BÀI 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Môn học/Hoạt động giáo dục: Địa lí; lớp: 9 Thời gian thực hiện: (số tiết. 1) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: : Trình bày được một số đặc điểm dân số nước ta. Nguyên nhân và hậu quả sự gia tăng dân số. Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta nguyên nhân của sự thay đổi. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học, đọc hiểu: - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực đặc thù: - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học. - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Về phẩm chất: - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Biểu đồ dân số Việt Nam. Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999. 2. Học sinh: SGK, học bài III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới Khơi dậy sự tìm tòi học hỏi và kiểm tra tình hình nắm bắt bài học trước của học sinh. Tạo hứng thú học tập. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? - Dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu? Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi đó? Giáo viên giới thiệu và hướng dẫn học sinh khai thác nội dung câu hỏi Học sinh trả lời theo hiểu biết hoặc hướng dẫn của giáo viên. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Tìm hiểu số dân . Mục tiêu: giúp học sinh hiểu về các đặc điểm số dân, gia tăng dân số, cơ cấu dân số. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin SGK - Hs đọc thông tin SGK/7 + bảng số liệu: - Cho biết số dân Việt Nam năm 2003? So sánh dân số và diện tích Việt Nam với các nước và rút ra nhận xét? Học sinh đọc ND SGK Học sinh quan sát và trả lời Học sinh quan sát và trả lời - Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người - Việt Nam là nước đông dân đứng thứ 14 trên thế giới. 2.2. Tìm hiểu gia tăng dân số. Mục tiêu: Tìm hiểu về các đặc điểm số dân, gia tăng dân số, cơ cấu dân số. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - Nhận xét tình hình tăng dân số, sự biến động của tỉ lệ tăng dân số tự nhiên. - Nhận xét tỉ lệ tăng dân số tự nhiên các vùng miền. - Phân tích biểu đồ hình 2.1 trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập - Quan sát và nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên qua từng giai đoạn và xu hướng thay đổi từ 1976 - 2003. Giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó? - Nhận xét mối quan hệ gia tăng dân số tự nhiên với sự thay đổi số dân và giải thích? - Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh? - Qua thực tế ở địa phương cho biết dân số tăng nhanh gây ra những hậu quả gì? Biện pháp khắc phục như thế nào? - Nhận xét gì về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các vùng trong cả nước? ( Tích hợp giáo dục môi trường ) - Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.(nâng cao chất lượng cuộc sống) - Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế nào? Tại sao? (tỉ lệ sinh giảm. Tuổi thọ tăng) - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thị và nông thôn, miền núi như thế nào? - Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bình cả nước.Giải thích.(cao nhất Tây Nguyên, Tây Bắc vì đây là vùng núi và cao nguyên) Học sinh trả lời Học sinh nhận xét. Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh nhận xét Học sinh trả lời Học sinh trả lời - Từ 1954 - 2003: Dân số nước ta tăng nhanh và tăng liên tục - Cuối những năm 50: có sự “Bùng nổ dân số”. Năm 2003 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: 1,43% - Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên những năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đă giảm.Tuy nhiên mỗi năm tăng trung bình 1 triệu người - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khác nhau giữa các vùng. + Miền núi cao hơn đồng bằng. + Nông thôn cao hơn thành thị. 2.3. Tìm hiểu cơ cấu dân số. Mục tiêu : Tìm hiểu về các đặc điểm số dân, gia tăng dân số, cơ cấu dân số. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm - Cho biết cơ cấu dân số nước ta thuộc loại nào? (già hay trẻ) - Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận xét cơ cấu nhóm tuổi của nước ta thời ḱ 1979 – 1999 đặc biệt là nhóm 0-14 tuổi. - Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta? - Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời ḱ 1979 – 1999 - Tỉ lệ nam nữ có sự khác nhau giữa các vùng như thế nào? Giải thích. Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Theo độ tuổi: - Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm. - Cơ cấu dân có xu hướng già đi, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và ngoài tuổi lao động tăng lên. Theo giới tính: - Tỉ lệ nữ còn cao hơn tỉ lệ nam có sự khác nhau giữa các vùng. - Tỉ lệ giới tính đang ngày càng cân bằng. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Hình thành kỹ năng luyện tập, tự học cho học sinh. Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta? Học sinh trả lời 4. Hoạt động 4: Vận dụng. Mục tiêu: Các em có thể vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tế. Nội dung Tổ chức thực hiện Sản phẩm Học bài, chuẩn bị bài mới Học sinh lắng nghe Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư. Ngày..... tháng ... năm 2021 Lãnh đạo/Tổ kí duyệt
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_ly_lop_9_bai_12_pham_duy_dung.doc