Giáo án Hình học 9 - Tiết 18: Ôn tập Chương I (Tiết 2) - Nguyễn Văn Tân
I/. MỤC TIÊU
-Kiến thức:
Qua bài này, HS cần:
- Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông.
- Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
-Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và biết vận dụng vào tính chiều cao chiều rộng của vật thể trong thực tế.
II/. CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
(Trong quá trình ôn tập)
3. Giới thiệu bài mới
GV : Hôm nay chúng ta ôn tập chương III (tiếp theo) !
Ngày soạn:....../....../........ Ngày dạy:....../......./........ TUẦN 10 TIẾT 18 I/. MỤC TIÊU -Kiến thức: Qua bài này, HS cần: - Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông. - Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. -Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và biết vận dụng vào tính chiều cao chiều rộng của vật thể trong thực tế. II/. CHUẨN BỊ - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III/. TIẾN HÀNH 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình ôn tập) 3. Giới thiệu bài mới GV : Hôm nay chúng ta ôn tập chương III (tiếp theo) ! TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 25’ Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 trang 93 SGK Cho HS đọc câu hỏi, sau đó gọi HS lên bảng trình bày. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4 trang 93 SGK Cho HS đọc câu hỏi, sau đó gọi HS lên bảng trình bày Hoạt động 2 Luyện tập Bài tập 36 trang 94 SGK Gọi HS đọc đề và vẽ hình -Muốn tìm độ dài 1 đoạn thẳng phải qui về nó là cạnh của 1 tam giác vuông. Tam giác vuông nào? Biết được những yếu tố nào? GV Nhận xét Bài tập 38 trang 94 SGK Gọi HS đọc đề và vẽ hình 150 500 K I A B 380 m GV Nhận xét Bài tập 39 trang 94 SGK Gọi HS đọc đề -Tìm khoảng cách giữa hai cọc để căng dây vượt qua vực trong hình 49 (làm tròn đến mét) Gợi ý: Áp dụng các tỉ số lượng giác của các góc nhọn ? GV Nhận xét Bài tập 40 trang 94 SGK Gọi HS đọc đề Tính chiều cao của cây trong hình 50(làm tròn đến đềximét) Gợi ý: -Tính tg350 = ? -Chiều cao = tg350 + 1,7m GV Nhận xét HS Đọc đề HS Thực hiện trên bảng Câu 3: a). b = a.sin a = a cos b c = a.sin b = a cos a b). b = c.tg a = c.cotg b c = b.tg b = b.cotg a HS Đọc đề HS Thực hiện trên bảng Câu 4: Để giải một tam giác vuông ta cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc. Bài 36/94 HS Đọc đề HS Thực hiện trên bảng H 450 Cách 1: DABH : AH = BH. tgB AH = 20.tg 450 =20.1 = 20 Áp dụng đ/l Pytago trong DAHC vuông ở H: AC == 29 Cách 2: DABH có: H = 900 B = 450 Nên là tam giác vuông cân tại H Þ AH = HB = 20 Áp dụng đ/l Pytago trong DAHC vuông ở H: AC == 29 HS Nhận xét Bài 38/94 HS Đọc đề HS Thực hiện trên bảng DAIK: IA= IK.tgAKI IA= 380.tg500 » 452,9 (m) DBIK: IB= IK.tg BKI IB = 380.tg(500 + 150) IB » 814,9 (m) Vậy khoảng cách giữa 2 chiếc thuyền là: AB = IB – IA » 362 (m) HS Nhận xét Bài 39/94 HS Đọc đề HS thực hiện trên bảng Khoảng cách giữa hai cọc là : HS Nhận xét Bài 40/94 HS Đọc đề HS Thực hiện trên bảng Chiều cao của cây là: 1,7 + 30.tg350 22,7(m) HS Nhận xét 4. Củng cố (3’) -Nhắc nhỡ những chỗ các em còn sai sót khi trình bày lời giải ? 5. Dặn dò (1’) Học bài Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 40, 41 trang 96 SGK Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Duyệt của BGH Giáo viên soạn Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_9_tiet_18_on_tap_chuong_i_tiet_2_nguyen_van.doc