Giáo án Hình học 9 - Tiết 9: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học 9 - Tiết 9: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

 I/. MỤC TIÊU

-Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

-Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập.

II/. CHUẨN BỊ

- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

 - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke .

III/. TIẾN HÀNH

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

HS1 : Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ?

HS2 : Viết tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?

HS Trả lời

GV Nhận xét cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới

GV: Hôm nay chúng ta luyện tập một số bài tập sau !

 

doc 2 trang Hoàng Giang 03/06/2022 3260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 9: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../....../........	 Ngày dạy:....../......./........
TUẦN 6
TIẾT 9
 I/. MỤC TIÊU
-Kiến thức: 
- Củng cố cho học sinh nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. 
-Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập.
II/. CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
	- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke .
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
HS2 : Viết tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
HS Trả lời 
GV Nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới
GV: Hôm nay chúng ta luyện tập một số bài tập sau !
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
35’
Hoạt động 1
Luyện tập
Bài 1: Cho DMNP vuông tại M. MH ^ NP, 
NH = 16 cm, HP =25 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MH, NM, MP ?
GV Nhận xét
Bài 2: Cho DABC vuông ở A, đường cao AH . Biết BH = 4 cm ; CH = 9 cm . 
Hãy tính canh AB, AC tam giác ABC 
GV Nhận xét
Bài 3: 
a) So sánh: sin 620 và tg 620 
b) Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của những góc nhỏ hơn 450:
 Sin 720 ; cos580 ; tg 650 
GV Nhận xét
Bài 4:
Cho cân tại A, gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên cạnh AC. Tính cạnh đáy BC của . 
Biết AH =7, HC = 2 ?
a. BC = 5 b. BC = 6 
c. BC = 7,5 d. BC = 6,5 
GV Nhận xét
Bài 5:
Cho vuông tại A, đường cao AH, có AB = 6, AC = 8. Khi đó:
a. BC = 9, AH = 7 
b. BC = 10, AH = 4,8 
c. BC = 9, AH = 5 
d. BC = 10, AH = 4 
GV Nhận xét
Bài 1:
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Thực hiện
MH2 =16 . 25 = 400 
MH2 =16. 20 = 320 cm
MP2 = 25. 20 = 500 cm
HS Nhận xét
Bài 2:
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Thực hiện
+ BC = BH + HC = 4 + 9 = 13 
+ BA2 = BH . BC = 4.13 Þ + BA = 2
+ CA2 = CH. CB = 9.13 Þ + CA = 3
HS Nhận xét
Bài 3:
a) So sánh: sin 620 và tg 620 
Vì tg 620 = mà cos 620 < 1 
Do đó : sin620 < tg 620 
b) Sin 720 = cos 180 ; cos580 = sin 320 ; 
tg 650 = cotg 250 
HS Nhận xét
Bài 4:
HS Thực hiện 
Chọn đáp số đúng:
b. BC = 6 
HS Nhận xét
Bài 5:
HS Thực hiện 
Chọn đáp số đúng:
b. BC = 10, AH = 4,8 
HS Nhận xét
4. Củng cố (3’)
-Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
-Viết tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
5. Dặn dò (1’)
Học bài
	Dặn dò và hướng dẫn HS xem lại bài tập SGK
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Duyệt của BGH	Giáo viên soạn
 Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_tiet_9_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc