Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 22

Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 22

Tiết 18: § 5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO.

I. Mục tiêu:

 Kiến thức cơ bản: - HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m="" ≤="">

 Kĩ năng cơ bản: - HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.

 Tư duy- Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ góc.

II. Phương tiện : - SGK, thước thẳng, thước đo góc.

 

doc 4 trang maihoap55 7580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
 Ngày soạn: 18/1/20 Ngày dạy: 
 Tiết 17: § 3. SỐ ĐO GÓC. 
I. Mục tiêu:
 Kiến thức cơ bản: - HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800.
 - HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
 Kĩ năng cơ bản: - HS biết đo góc bằng thước đo góc. - Biết so sánh hai góc.
 Tư duy- Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi đo góc.
II. Phương tiện : - SGK, thước đo góc, ê ke, đồng hồ kim.
III. Tiến trình dạy học:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra. ( 6phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1) Vẽ 1 góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc?
2) Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc, đặt tên tia đó?
Hỏi trên hình vừa vẽ có mấy góc?Viết tên các góc đó?
GV nhận xét và cho điểm HS.
GV: Trên hình bạn vừa vẽ ta thấy có 3 góc, làm thế nào để biết chúng bằng nhau hay không bằng nhau? Muốn trả lời câu hỏi này chúng ta phải dựa vào đại lượng “Số đo góc” mà bài hôm nay chúng ta sẽ học.
y
1 HS lên bảng kiểm tra.
z
x
O
Đỉnh O. Hai cạnh Ox, Oy.
Hình vẽ có 3 góc là: 
 ; ; 
HS nhạn xét bài làm của bạn.
y
Hoạt động 2: ĐO GÓC. ( 12phút)
GV: Vẽ góc xOy.
* Để xác định số đo của ta đo bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc.
* Quan sát thước đo góc, cho biết nó có cấu tạo như thế nào?
 * Đọc SGK cho biết đơn vị của số đo góc là gì?
GV vừa thao tác trên hình vừa nói:
*Cách đo góc xOy như sau:
- Đặt thước sao cho tâm của thước trùng đỉnh O và 1 cạnh (chẳng hạn Ox) đi qua vạch O của thước.
- Cạnh kia (Oy) nằm trên nửa mp chứa thước đi qua vạch 60. Ta nói góc xOy có số đo 600.
GV y/cầu HS nêu lại cách đo.
GV cho các góc sau, hãy xác định số đo của mỗi góc.
GV cho 2 HS lên bảng đo
GV cho HS làm 
GV cho HS đọc chú ý SGK.
x
O
HS trả lời.
HS trả lời.
a
HS thao tác đo góc xOy theo GV.
b
I
q
p
S
2 HS lên bảng đo lại góc aIb và góc pSq.
HS nêu nhận xét SGK
1. Đo góc:
a. Dụng cụ đo: Thước đo góc (thước đo độ).
- Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0 đến 180.
- Ghi các số từ 0 → 180 theo 2 vòng cung chiều ngược nhau để thuận tiện cho việc đo.
- Tâm của nửa hình tròn là tâm.
b.Đơn vị đo góc: là độ, đơn vị nhỏ hơn là phút: giây.
1 độ: kí hiệu là: 10 
1 phút: kí hiệu là : 1’
1 giây : kí hiệu là: 1”
10 = 60’; 1’ = 60”
Ví dụ: 35 độ 20 phút : 35020’.
c. Cách đo: SGK
*Nhận xét: SGK – tr.77
*Chú ý: SGK – tr.77
Hoạt động 3: SO SÁNH HAI GÓC. ( 10phút)
GV cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của chúng.
O3
O2
O1
Có: và 
Ta nói: . Vậy để so sánh 2 góc ta căn cứ vào đâu?
GV: Có: = 600 ; = 600 
 = . Vậy 2 góc bằng nhau khi nào?
Có : = 1350 ; = 550 >. Vậy trong 2 góc không bằng nhau, góc nào lớn hơn?
 GV cho HS làm 
HS lên bảng đo:
HS trả lời.
HS làm 
2. So sánh hai góc:
- Để so sánh hai góc ta so sánh các số đo của chúng.
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
- Góc lớn hơn có số đo lớn hơn.
Hoạt động 4: GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC TÙ. ( 12phút)
GV: Ở hình trên ta có: 
(< 900) ; ;
 (550 < 900 < 1350). Ta nói:
 là góc nhọn, là góc vuông, 
 là góc tù. Vậy thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù?
GV cho HS kẻ bảng hình 17- tr.78 vào vở.
HS trả lời: 
- Góc vuông là góc có số đo bằng 900 (1v). VD: là góc vuông.
- Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900. VD: = 150 là góc nhọn.
- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800.
VD: 900 < < 1800 là góc tù.
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù:
 SGK – tr.78-79
Hoạt động 5: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ: ( 3phút)
- Nêu cách đo góc?
- Có kết luận gì về số đo của một góc?
- Muốn so sánh góc ta làm thế nào?
- Có những loại góc nào?
Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( 2phút)
Cần nắm vững cách đo góc. Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Bài tập: 12, 13, 15, 16, 17 SGK – tr.80 và bài: 14, 15 SBT –tr.55
Ngày dạy: 19 - 1 - 2013. 
Tiết 18: § 5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO.
I. Mục tiêu:
 Kiến thức cơ bản: - HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m ≤ 180)
 Kĩ năng cơ bản: - HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
 Tư duy- Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ góc.
II. Phương tiện : - SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra. ( 6phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
- Khi nào thì ?
 - Chữa bài tập 20 SGK – tr.82:
 Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB. Biết , .
 Tính: = ? = ?
A
1 HS lên bảng kiểm tra.
600
B
I
O
 Kết quả: = 150 , = 450.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng. ( 12phút)
GV : Khi có 1 góc, ta có thể xác định được số đo của nó bằng thước đo góc . Ngược lại nếu biết số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó. Ta sẽ xét qua các ví dụ sau:
Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho .
GV yêu cầu HS tự đọc SGK vào vẽ vào vở.
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
GV thao tác lại cách vẽ góc 400.
Ví dụ 2:Vẽ góc ABC, biết
GV: Để vẽ con sẽ tiến hành như thế nào?
 Trên một nửa mp bờ chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho ?
Tương tự, trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để = m0 ( 0 < m ≤ 180)?
GV cho HS đọc “nhận xét” SGK – tr.83
- 1 HS đọc ví dụ 1 SGK – tr.83
- Cả lớp đọc SGK vào vẽ góc 400 ở vở.
y
- 1 HS vừa trình bày vừa tiến hành vẽ.
00
O
x
400
- Đặt thước đo góc trên nửa mp có bờ chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O; tia Ox đi qua vạch 0 của thước.
- Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thước.
HS: - Đầu tiên vẽ tia BA.- Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350.
1 HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào vở.
Ví dụ 2: Vẽ 
C
A
B
1350
00
HS: Trên nửa mp bờ chứa tia BA, ta chỉ vẽ được 1 tia BC sao cho .
HS đọc nhận xét SGK – tr.83
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
Ví dụ 1: SGK – tr.32
y
400
O
x
00
Ví dụ 2: Vẽ 
C
1350
A
00
B
Nhận xét: SGK – tr.83
Hoạt động 3: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. ( 12phút)
*Bài tập 1: a) Vẽ = 300 ;
 = 750 trên cùng một nửa mp
b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox; Oy; Oz? Giải thích lý do?
*Bài tập 2: Trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Oa vẽ 
 = 1200 ; = 1450 
Cho nhận xét về vị trí của tia Oa; Ob; Oc? 
Trên 1 nửa mp có bờ chứa tia Ox vẽ = m0; = n0,m < n
Hỏi tia nào nằm giữa hai tai còn lại?
z
HS lên bảng vẽ hình:
O
300
750
x
y
b) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (vì 300 < 750).
b
1200
1450
c
a
O
Nhận xét: Tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc vì 1200 < 1450 .
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:
*Bài tập 1: a) Vẽ = 300 ;
 = 750 trên cùng một nửa mp
b) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (vì 300 < 750).
*Bài tập 2: Trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Oa vẽ 
 = 1200 ; = 1450 
Cho nhận xét về vị trí của tia Oa; Ob; Oc? 
Nhận xét: Trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Ox, = m0 ; = n0 , m < n Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ TOÀN BÀI. ( 12phút)
Bài tập 1 : Cho tia Ax. Vẽ tia Ay sao cho = 580. Vẽ được mấy tia Ay?
Bài tập 2: Vẽ bằng 2 cách: 
C1: Dùng thước đo độ.
C2: Dùng ê ke vuông.
Bài tập 3: Điền tiếp vào dấu để được câu đúng:
1) Trên nửa mp .. bao giờ cũng .tia Oy sao cho = n0 
2) Trên nửa mp cho trước vẽ = m0; = n0. Nếu m > n thì ..
3) Vẽ = m0 ; = n0 
(m < n). 
– Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc nếu .
– Tia Oa nằm giữa 2 tia Ob và Oc nếu .
y
(II)
(I)
580
580
y
x
A
3 HS lên bảng lần lượt điền 
1) có bờ chứa tia Ox ..
 . Vẽ được 1 .
2) 
 Tia OZ nằm giữa tia Ox và Oy 
3) 
- Tia Ob và Oc cùng thuộc nửa chứa tia Oa.
- Tia Ob và Oc thuộc 2 nửa mp đối nhau có bờ chứa tia Oa.
Vẽ được 2 tia Ay sao cho = 580
Vì đường thẳng chứa tia Ax chia mp thành 2 nửa mp đối nhau, trên mỗi nửa mp ta vẽ được 1 tia Ay sao cho: = 580. 
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( 3phút)
- Tập vẽ góc với số đo cho trước.
- Cần nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học. BTVN: 24 , 25 , 26 , 27, 28 , 29 SGK – tr. 48-85

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_9_tuan_22.doc