Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 22 - Nguyễn Tiến Cử
§2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
Môn học: Hình học; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (02 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”.
- Hiểu được SẢN PHẨM SỰ KIẾN định lý 1 và 2.
- Bước đầu vận dụng được SẢN PHẨM SỰ KIẾN các định lý đã học vào giải một số bài tập liên quan.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.
- Bước đầu vận dụng được SẢN PHẨM SỰ KIẾN các định lý đã học vào giải một số bài tập liên quan.
3. Về phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- GV: Thước, compa, thước đo độ, bảng phụ;
- HS: Thước, compa, thước đo độ.
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực Tổ:Khoa học Tự nhiên Họ và tên giáo viên: Nguyễn Tiến Cử §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Môn học: Hình học; lớp: 9 Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. - Hiểu được SẢN PHẨM SỰ KIẾN định lý 1 và 2. - Bước đầu vận dụng được SẢN PHẨM SỰ KIẾN các định lý đã học vào giải một số bài tập liên quan. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản. - Bước đầu vận dụng được SẢN PHẨM SỰ KIẾN các định lý đã học vào giải một số bài tập liên quan. 3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu - GV: Thước, compa, thước đo độ, bảng phụ; - HS: Thước, compa, thước đo độ. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục đích: Bước đầu kích thích khả năng tìm tòi kiến thức của học sinh. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Gv: Có thể chuyển việc so sánh hai cung sang việc so sánh hai dây và ngược lại không? Hs nêu dự đoán 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. 2.1. Kiến thức 1: Tìm hiểu Định lí 1 a) Mục tiêu: Hs phát biểu và chứng minh được định lý b) Nội dung: HS làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân cặp đôi hoàn thành yêu cầu học tập. GT Cho đường tròn(O) KL AB=CD c) Sản phẩm: Nội dung định lí 1 1. Định lý 1: (SGK) a) CM: xét và ta có: ( liên hệ giữa cung và góc ở tâm). OA = OB = OC = OD ( cùng bằng bán kính) = (c.g.c) AB= CD b) GT Cho đường tròn(O) AB=CD KL CM: xét và ta có: OA = OB = OC = OD ( cùng bằng bán kính) AB= CD(gt) = (c.c.c) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân + cặp đôi - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:. Giáo viên vẽ hình 9,10/SGK.Yêu cầu HS vẽ theo. hình 9 hình 10 + Nếu ta cho hai cung nhỏ AB và CD bằng nhau. Em có nhận xét gì về độ dài của hai dây AB và CD? + Hãy đọc SẢN PHẨM SỰ KIẾN định lý 1 và ghi giả thiết và kết luận của định lý? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Thực hiện các yêu cầu của GV GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: AB = CD GV: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh. Cả lớp tự làm vào vở) - Nêu định lý đảo của định lý trên. - Ghi giả thiết, kết luận. (học sinh tự chứng minh) - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên yêu cầu Hs nhắc lại định lí 2.2. Kiến thức 2. Tìm hiểu Định lí 2 a) Mục tiêu: Hs phát biểu và chứng minh được định lý b) Nội dung: HS làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Nội dung định lí 2 2. Định lý 2: (SGK) - Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau ta có: a) AB > CD. b) AB > CD d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:. Giáo viên vẽ hình 11 SGK lên bảng. Yêu cầu HS vẽ theo. Cho cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so sánh hai dây AB và CD. Sau khi học sinh trả lời giáo viên khẳng định SẢN PHẨM SỰ KIẾN định lý 2. Yêu cầu học sinh đọc lại SẢN PHẨM SỰ KIẾN trong SGK. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Thực hiện các yêu cầu của GV GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS đọc định lí 2 - Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên yêu cầu Hs nhắc lại định lí 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết để làm bài tập. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài tập 13: ( Sgk - 72) GT : Cho ( O ; R) dây AB // CD KL : Chứng minh: a) Trường hợp O nằm trong hai dây song song: Kẻ đường kính MN song song với AB và CD ( So le trong ) ( So le trong ) Tương tự ta cũng có : Từ (1) và (2) ta suy ra : sđ = sđ ( đcpcm ) b) Trường hợp O nằm ngoài hai dây song song: (Học sinh tự chứng minh trường hợp này) d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:. - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, GV hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài 13 (SGK /72). - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Thực hiện các yêu cầu của GV GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn chia 2 trường hợp tâm O nằm trong hoặc nằm ngoài 2 dây song song. - Theo bài ra ta có AB // CD ta có thể suy ra điều gì ? - Để chứng minh cung AB bằng cung CD ta phải chứng minh gì ? - Hãy nêu cách chứng minh cung AB bằng cung CD . - Kẻ MN song song với AB và CD ® ta có các cặp góc so le trong nào bằng nhau ? Từ đó suy ra góc bằng tổng hai góc nào ? - Tương tự tính góc theo số đo của góc và so sánh hai góc và ? - Trường hợp O nằm ngoài AB và CD ta cũng chứng minh tương tự . GV yêu cầu HS về nhà chứng minh . - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày kết quả - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS GV chốt kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. Bài tập 11/sgk.tr72 (MĐ3): a) Xét hai tam giác vụông ABC và ABD có : AB chung; AC = AD (2 đường kính của hai đường tròn bằng nhau) Do đó: D ABC = DABD (cạnh huyền và một cạnh góc vụông). Suy ra : BC = BD Mà hai đường tròn bằng nhau nên = b) E nằm trên đường tròn đường kính AD nên = 900 Do BC = BD (theo cmt) nên EB là trung tuyến của tam giác ECD vụông tại E, và ta có: EB = BD Vậy : = và B là điểm chính giữa cung EBD. d. Tổ chức thực hiện: Câu hỏi (MĐ1): Nhắc lại SẢN PHẨM SỰ KIẾN hai định lí vừa học? Bài tập 11/sgk.tr72 (MĐ3): Nhận xét . Trạch A,ngày tháng năm 2021 Duyệt của Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_khoi_9_tuan_22_nguyen_tien_cu.doc