Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 33 đến 35 - Nguyễn Tiến Cử

Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 33 đến 35 - Nguyễn Tiến Cử

§3. HÌNH CẦU - DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU

Môn học: Hình học; lớp: 9

Thời gian thực hiện: (02 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu

- Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

- Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .

- Năng lưc chuyên biệt: Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

3. Về phẩm chất:

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên:

SGK, Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, máy tính.

2. Học sinh:

 SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.

 

doc 36 trang Hoàng Giang 31/05/2022 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 33 đến 35 - Nguyễn Tiến Cử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
 Nguyễn Tiến Cử
§3. HÌNH CẦU - DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
Môn học: Hình học; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (02 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu
- Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
- Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .
- Năng lưc chuyên biệt: Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 
3. Về phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
SGK, Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu .
	a) Mục đích: HS biết được các SẢN PHẨM SỰ KIẾN cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
	b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
	c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
	d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Quay HCN ta được hình trụ. Quay hình tam giác vụông ta được hình nón. Vậy khi quay một nửa hình tròn quanh một trục trùng với đường kính của đường tròn ta được hình nào?
Hs nêu dự đoán
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Kiến thức 1. Tìm hiểu về hình cầu
a) Mục tiêu: Hs mô tả được hình cầu và các tên gọi của nó.
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
l
1. Hình cầu: (sgk)
l
A
A
.
.O
O
B
B
Hình 103
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV dùng mô hình một trục quay bằng thanh sắt tròn có gắn một nửa hình tròn bằng giấy bìa cứng vừa thực hiện như SGK, vừa giảng giải 
- HS quan sát phần trình bày của GV, hình 103 SGK 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS trình bày kết quả
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chốt lại các khái niệm: mặt cầu, tâm, bán kính
2.2. Kiến thức 2: Tìm hiểu Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng
a) Mục tiêu: Hs tìm hiểu các hình thu được khi cắt hình cầu
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
2. Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng: (sgk)
R
R
O
?1
 Hình
Mặt cắt
Hình trụ
Hình cầu
Hình chữ nhật
Không 
Không
Hình tròn bán
kính R
Có
Có 
Hình tròn bán
kính nhỏ hơn R
Không
Có
Ví dụ : (sgk)
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- HS đọc SGK, quan sát hình 104 và hoạt động nhóm thực hiện ?1,
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Hoàn thành trên phiếu học tập của nhóm
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
Đại diện đứng tại chỗ trình bày kết quả, các nhóm HS khác tham gia nhận xét, bổ sung. 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại, ghi vào bảng phụ
2.3. Kiến thức 3: Tìm hiểu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
a) Mục tiêu: Hs áp dụng được công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích để làm bài tập
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
S= 4R2 hay S=d2
3. Diện tích mặt cầu 
Ví dụ: (sgk)
4.Thể tích hình cầu: (sgk)A'
N
2R
V = 
Ví dụ: (sgk )
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu đã học ở lớp dưới và nhấn mạnh
- Yêu cầu HS đọc ví dụ trang 122 SGK,
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
HS đứng tại chỗ trình bày SẢN PHẨM SỰ KIẾN ví dụ. 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhấn mạnh, chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết để làm bài tập.
b) Nội dung: Hoàn thành các bài tập
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
Bài tập 31 sgk
Diện tích xung quanh của hình trụ là: Strụ = 2r.h = 2r.2r = 4r2
Diện tích hai mặt bán cầu chính bằng diện tích mặt cầu: Smặt cầu = 4r2 
Vậy diện tích bề mặt cả trong lẫn ngoài của khối gỗ là:
Strụ + Smặt cầu = 4r2 + 4r2 = 8r2 
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
	Giáo viên yêu cầu Hs hoạt động nhóm làm bài tập 31 sgk
	 GV giới thiệu bài 32 tr 125 (đề bài và hình vẽ trên bảng phụ).
	 	- Để tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại (cả trong lẫn ngoài), ta cần tính những diện tích nào?
 Hãy nêu cách tính.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV 
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS trình bày kết quả 	
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt kiến thức.
4. Vận dụng:
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Hoàn thành bài tập
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
Bài 32/125:
Diện tích phần cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ (bán kính đường tròn đáy là rcm, chiều cao là 2rcm) và diện tích hai nữa mặt cầu bán kính rcm
	Diện tích xung quanh của hình trụ:
	Sxq = 2rh = 2r. 2r = 4 r2 (cm)
 Tổng diện tích hai nữa mặt cầu : 
 S = 4r2 (cm2)
 Diện tích cần tính là : 
 4r2 + 4r2 = 8r2(cm2)
d. Tổ chức thực hiện:
- Nêu khái niệm về về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu
- Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của cầu
- HS làm bài tập 32 trang 125
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
 Nguyễn Tiến Cử
LUYỆN TẬP
Môn học: Hình học; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
-Vận dụng các kiến thức về diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải các bài tập liên quan
-Củng cố, khắc sâu về các công thức trên 
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .
- Năng lưc chuyên biệt . Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu .
3. Về phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
SGK, Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu.
	a) Mục đích: HS biết được các SẢN PHẨM SỰ KIẾN cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
	b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
	c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
 - Làm bài 30/124 (6đ)
Kết quả cần chọn là: b) R = 3cm 
Bài 31/124: (10đ)
Bán kính hình cầu
0,3
(mm)
6,21
(dm)
0,283
(m)
100
(km)
6
(hm)
50
(dam)
Diện tích mặt cầu 
0,36
(mm2) 
154,26
(dm2)
0,320
(m2)
40000
(km2)
144
(hm2)
10000
(dam2)
Thể tích hình cầu
0,036
 (mm3)
319,31
 (dm3)
0,030
 (m3)
1333333
 (km3)
288
 (hm3)
166667
 (dam3)
	d) Tổ chức thực hiện: 
GV giao nhiệm vụ:
HS 1: - Viết công thức tính thể tích hình trụ và diện tích mặt cầu (4đ)
HS 2: Bài 31/124: (10đ)
Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết để làm bài tập.
b) Nội dung: Hoàn thành các bài tập
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
I. Chữa bài tập: 
Bài 34/125:
Diện tích mặt khinh khí cầu với đường kính 11m là :
Áp dụng công thức : S = d2
Ta có : S = .112 » 3,14. 121 (m)2 
 S 380 m2
II/Luyện tập: 
Bài 37/127: 
a) APB có: 
góc APB = 900(nội tiếp chắn nữa đường tròn) nên vụông tại P (1)
Ta lại có:
AOP cân tại O nên:
(vì cùng phụ với O1)
suy ra: (2)
Tương tự ta chứng minh được : 
 = (3)
Từ (1), (2) và (3) đó suy ra : hay
MON vụông tại O và 
MON ~ APB(g – g)
b) MON vụông tại O, OP^ MN (MN là tiếp tuyến tại P) nên :
MP.NP = OP2 mà : MP = AM; NP = BN (theo tính chất hai tiếp tt cắt nhau) và OP = R
Vậy : AM.BN = R2
c) MON ~ APB Þ tỉ số đồng dạng
, cho nên : 
với AM =Þ AM.BN = R2ÞBN = 2R
Do đó : MN = MP + NP = AM + BN
Þ MN = + 2R = 
 	Và AB = 2R (AB là đừờng kính)
Þ = 
Vậy: 
d) Khi quay xung quanh AB, nữa hình tròn APB tạo 
thành hình cầu đường kính ABcó thể tích V = 
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Chữa bài tập (6 p)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu: 1 HS lên bảng làm bài tập 34/125 SGK
? Để tính diện tích mặt cầu khi biết đường kính ta áp dụng công thức nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS trình bày kết quả 	
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
Nhiệm vụ 2: Luyện tập(25 p)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS họat động nhóm làm bài tập 37 trang 127
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV 
Gợi ý HS : 
?Nhận xét về tam giác APB? Giải thích
?Tam giác AOP là tam giác gì ?Vì sao?
?Có nhận xét gì về các góc A1với P1?M1với P1? Suy ra quan hệ giữa các góc M1 với A1?
?Tương tự nhận xét các góc N1với B1?
?Từ đó rút ra nhận xét cho tam giác MON?Và quan hệ giữa hai tam giác MON và APB?
?OP thế nào với MN?VậyOP là đường gì của tam giác tam giác MON?Viết hệ thức về quan hệ giữa đường cao OP và các hình chiếu MP và NP của hai cạnh góc vụông OM và ON trên cạnh huyền MN?
?Nhận xét về MP với AM? NP với BN?Giải thích? Từ đó suy ra được điều gì?
?Tỉ số diện tích của hai tam giác vụông đồng dạng thì bằng gì?Áp dụng tính chất này cho hai tam giác MON và APB?
?Viết tỉ số này với AB bằngđã cho?
?Từ đó suy ra tỉ số diện tích của hai tam giác MON và APB?
?Khi quay xung quanh AB nữa hình tròn APB tạo thành hình gì?Vậy thể tích của hình cầu với đường kính AB sẽ được tính như thế nào?
-Đại diện các nhóm treo kết quả ở bảng nhóm lên bảng lớn
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- GV phát vấn cùng cả lớp sửa bài, nhận xét kết quả của các nhóm
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Vận dụng
a. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập:
a) Nhóm câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Nêu khái niệm về về hình cầu: tâm, bán kính, đường tròn lớn, mặt cầu
Câu 2: Vẽ hình cầu
b) Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của cầu
Câu 2: Nêu các trường hợp đồng dạng tam giác.
c) Nhóm câu hỏi vận dụng thấp:
Hãy vận dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải bài tập làm bài 34/125
d)Nhóm câu hỏi vận dụng cao:
Hãy vận dụng tam giác đồng dạng và công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu để giải bài 37/125
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
 Nguyễn Tiến Cử
ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
Môn học: Hình học; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
- Hệ thống hóa các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh,...(với hình trụ, hình nón )
-Hệ thống hóa các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích,...(theo bảng ở trang 128)
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .
- Năng lưc chuyên biệt . Tính chu vi, diện tích, thể tích tích mặt cầu và thể tích các hình đẫ học trong chương IV .
3. Về phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
SGK, Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu.
	a) Mục đích: HS biết được các SẢN PHẨM SỰ KIẾN cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
	b) Nội dung: HS hoàn thành sơ đồ tư duy
	c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
	d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS Hệ thống kiến thức chương 4 bằng sơ đồ tư duy 
Hoạt động 2: Ôn tập
2.1. Kiến thức 1: Lý thuyết
a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học của chương IV
b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
I. Lý thuyết:
1. Phát biểu bằng lời:
a) Diện tích xung quanh của hình trụ bằng hai lần tích của số pi với bán kính đáy r và chiều cao h của hình trụ
b) Thể tích hình trụ bằng tích của diện tích đáy S với chiều cao h của hình trụ (hay tích của số pi với bình phương bán kính đáy r với chiều cao h của hình trụ)
c) Diện tích xung quanh của hình nón bằng tích của số pi với bán kính đáy r với độ dài đường sinh của hình nón
d) Thể tích hình nón bằng một phần ba tích của số pi với bình phương bán kính đáy r với chiều cao h của hình nón
e) Diện tích của mặt cầu bằng bốn lần tích của số pi với bình phương bán kính R của hình cầu
g)Thể tích của hình cầu bằng bốn phần ba tích của số pi với lập phương bán kính R của hình trụ
2. Cách tính diện tích xung quanh của hình nón cụt:
Sxq là hiệu diện tích xung quanh của hình nón lớn và hình nón nhỏ
V cũng là hiệu thể tích của hình nón lớn và hình nón nhỏ 
*Tóm tắt các kiến thức cần nhớ: (sgk) 
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV lần lượt nêu câu hỏi 1, 2 trang 128 SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi mà GV nêu ra
- GV gợi ý, dẫn dắt HS trả lời, 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
Các HS dưới lớp tham gia nhận xét, bổ sung. 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại, treo bảng phụ ghi sẵn kết quả 
GV treo bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ trang 128 SGK 
Bài tập.
a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức vào giải các bài tập
b) Nội dung: Hoàn thành bài tập
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh:
II/Luyện tập:
Bài tập 43c/130:
Thể tích của nữa hình cầu phía trên: Vcầu===
Thể tích của phần hình trụ ở giữa là: Vtrụ = R2.h = 2,02.4,0 = 16
Thể tích của phần hình nón phía dưới là : Vnón = ==
Thể tích của cả hình là : V = Vcầu + Vtrụ + Vnón = +16+=
2,5m
V83,73 (cm2)
5,6m
Bài tập 40 /129:
Diện tích xung quanh cuả hình nón :
 Sxq = =3,14.2,5.5,6 43,96 (m2)
Diện tích đáy hình nón là :
Sđáy = r2 = 3,14.2,52 19,63 (m2)
Diện tích toàn phần của hình nón là :
S = Sxq + Sđáy = 43,96 + 19,63 = 63, 59 (m2)
b) Diện tích xung quanh cuả hình nón :
 3,6 m 
 4,8 m 
Sxq = =3,14.3,6.4,8
 54,26 (m2)
Diện tích đáy hình nón là :
Sđáy = r2 = 3,14.3,62 40,69 (m2)
Diện tích toàn phần của hình nón là :
S = Sxq + Sđáy = 54,26 + 40,69 = 94,95 (m2)
SPNV2:
Bài 41/129
a) Xét hai tam giác vụông AOC và BDO có :
AOC = BOD (cùng phụ với góc BOD)
Suy ra: DAOC » DBDO
Ta có: AC/AO = BO/BD 
 hay AC/a = b/BD
Suy ra : AC. BD = ab (không đổi) (*)
b) Khi AOC = 600 thì tam giác AOC bằng nữa tam giác đều, cạnh OC, chiều cao AC. Vậy: OC = 2AO = 2a;
AC = (OC Ö3)/2 = aÖ3
Thay giá trị này vào (*), ta có:
BD = (bÖ3)/3
SABDC = (AC+BD/2).AB = 
 (Ö3/6)(3a2 + b2 + 4ab)(cm2)
c) Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB, DAOC tạo nên hình nón, bán kính đáy AC và chiều cao AO; tam giác BOD tạo nên hình nón, bán kính đáy BD và chiều cao OB. Thay số, ta có: 
V1/V2 = (1/3pAC2.AO)/1/3pBD2.OB = 9.a3/b3
d) Tổ chức thực hiện:
*Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 40/tr.129, 43c/130 SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành các bài tập vào bảng nhóm
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
+ GV cùng cả lớp sửa bài và khẳng định nhóm đúng.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại, treo bảng phụ ghi sẵn kết quả 
*Nhiệm vụ 2:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS họat động nhóm làm bài tập 41 trang 129
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
Gợi ý HS : 
?Nhận xét về hai tam giác vụông AOC và BDO
?Suy ra được điều gì về các cạnh của chúng? Suy ra điều cần chứng minh?
?Khi AOC = 600 thì tam giác AOC là tam giác gì??
?Dựa vào đó xác định độ dài các cạnh của nó?
?Nhận định về diện tích tứ giác ABDC?
?Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB ta có được những hình nào ?
?Tính diện tích của các hình tạo được?
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
+ Các nhóm khác nhận xét 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
3. Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: HS hoàn thành các bài tập
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:
a) Nhóm câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Nêu khái niệm về các hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh,...(với hình trụ, hình nón )
Câu 2: Vẽ hình trụ, hình nón, hình cầu.
b) Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình trụ, hình nón
Câu 2: Nêu các trường hợp đồng dạng tam giác.
c) Nhóm câu hỏi vận dụng thấp:
Hãy vận dụng công thức tính diện tích và thể tích hình trụ, hình nón , hình cầu để giải bài tập làm bài 39/129
d) Nhóm câu hỏi vận dụng cao:
Hãy vận dụng tam giác đồng dạng và công thức tính diện tích hình trụ, hình nón và thể tích hình cầu để giải bài 41/129.
Nhận xét
Tiết: 64, 65, 66, 67; Tuần: 33, 34.
Trạch A, ngày tháng năm 2021
Duyệt của Hiệu trưởng
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
 Nguyễn Tiến Cử
ÔN TẬP HỌC KÌ II 
Môn học: Hình học; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (02 tiết)
I. Mục tiêu
- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức của chương thông qua việc lần lượt giải các dạng bài tập liên quan đến đường tròn, hình tròn.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn. Chứng minh tứ giác nội tiếp. Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ, hình nón và hình cầu
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .
- Năng lưc chuyên biệt . Tính diện tích hình tròn . Hinh quạt tròn. Chứng minh tứ giác nội tiếp.
3. Về phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
SGK, Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu.
	a) Mục đích: Tái hiện lại các kiến thức liên quan phục vụ cho việc ôn tập
b) Nội dung: Ôn tập những kiến thức đã học ở chương III
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV đặt câu hỏi:
+ Hãy nhắc lại tên các loại góc với đường tròn mà em đã học?
+ Hãy nêu các công thức tính độ dài đường tròn, cùng tròn. Công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn?
+ Khái niệm tứ giác nội tiếp, dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp được đường tròn?
Hs trả lời như sgk
Hoạt động 2: Ôn tập
Kiến thức 1: Luyện tập
a) Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức của chương thông qua việc lần lượt giải các dạng bài tập liên quan đến đường tròn, hình tròn
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
SPNV1:
1. Các kiến thức cần nhớ: 
a) Các định nghĩa:(ý1 ® ý 5)(sgk- 101) 
b) Các định lý: (ý 1 ® ý 16)(sgk - 102) 
2. Điền vào ô trống trong bảng sau biết tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn:
Kết quả:
SPNV 2:
Bài 88/103:
a) Góc ở tâm
b) Góc nội tiếp 
c) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
d) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
e) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 
Bài 89/104: 
a) = 600 (góc ở tâm có số đo bằng số đo cung bị chắn)
b) = 300 (số đo góc nội tiếp bằng nữa số đo cung bị chắn)
c) = 300 (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nữa số đo cung bị chắn)
hoặc ’ = 1500 (bằng sđ = ) 
d) = sđ () 
Vậy : > 
e) = sđ () . 
Vậy: AEB < 
Bài 90/ 104: 
a) 	 b) 
Ta có : R2 = AC2 = AB2 + BC2 = 42 + 42= 32 suy ra: R = 2(cm)
c) r = 
Bài 91/99: 
a) sđ ApB = 3600 – sđ AqB = 3600 – 750 = 2850
b)Độ dài cung AqB:
lAqB====2,61(cm)
lApB====4,97(cm)
c) Diện tích hình quạt tròn OAqB là:
S = = == 2,61 (cm2)
Bài 92/98: 
Diện tích hình tròn bán kính 1,5 cm:
 	S1 = 1,52. = 2,25 (cm2)
Diện tích hình tròn bán kính 1 cm:
 S2 = 12. = (cm2)
Diện tích miền gạch sọc là:
St= S1– S2= (2,25 – 1) = 1,25. 3,92 (cm2)
SPNV 3:
*) Bài tập 96 (SGK/105)
a) Vì AM là tia phân giác của góc BAC nên do đó (hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau)
=> OM đi qua trung điểm của dây BC và OM 
b ) OM ^ BC ( cmt ) và AH ^ BC ( gt ) OM // AH 
 Góc so le trong bằng nhau ( ) 
D OAM cân tại O hai góc ở đáy bằng nhau = 
=> 
Từ đó suy ra AM là phân giác của 
	SPNV 4:
Bài tập 90/sgk.tr104:
a) Vẽ hình 
	b) Ta có: a = R R = = 
	c) Ta có: 2r = AB = 4cm r = 4:2 = 2(cm2)
	d) Diện tích hình vụông là: a2 = 42 = 16 (cm)
	Diện tích hình tròn (O;r) là: r2 =22 = 4(cm2)
	Diện tích phần gạch sọc là: 16 – 4 16 – 4.3,14 = 3,44(cm2)
	e)Diện tích hình quạt OBC là: 
	Diện tích tam giác OBC là: 
	Diện tích hình viên phân OBC là: 
Bài tập 95/sgk.tr105 :
	a) Ta có: và 
	 ( các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn các cung bằng nhau)
	hay CD = CE.(Liên hệ giữa cung và dây) 
	b)Ta có ( cmt)
	(hệ quả góc nội tiếp)
	cân tại B ( vì BA’ vừa là đường cao, vừa là đường phân giác)
	c)Vì cân tại B
	BC là đường trung trực của HD nên CD = CH.
	d)Xét tứ giác A’HB’C có: (gt)
	Nên 
	 tứ giác A’HB’C nội tiếp được đường tròn.
	+ Xét tứ giác AC’B’C có:
 	 (gt) 
	 tứ giác AC’B’C nội tiếp được đường tròn.
	e) Theo chứng minh trên:
	 ( hệ quả góc nội tiếp)
	Tương tự ta có: 
Vậy H là giao điểm hai đường phân giác của H là tâm đường tròn nội tiếp .
SPNV 5:
Bài 1
-Diện tích mặt khinh khí cầu là : 
Bài 2 
-Thể tích của hình trụ đường kính 1,80m, chiều cao 3,62m : 
-Thể tích của hình cầu đường kính 1,80 m:
-Thể tích của bồn chứa xăng : 
Bài 3
a)Ta có h + 2x = 2a.
b)-Diện tích bề mặt của chi tiết máy : 
-Thể tích của chi tiết máy : 
Bài 4 
a) (cạnh huyền - góc nhọn).
b) Ta có: AM = MP và BN = NP
Vậy AM.BN = MP.PN = OP2 = R2
c) , nên ta cĩ : 
Khi thì do AM.BN = R2
Þ BN = 2R. 
Ta tính được 
Þ .
Vậy 
d)Nửa hình trịn APB quay quanh đường khính AB sinh ra một hình cầu bán kính R, cĩ thể tích là 
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sgk, chiếu tóm tắt các khái niệm lên phông. 
- Nêu các góc liên quan với đường tròn đã học ?
- Viết công thức tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn. 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS trả lời các câu hỏi của GV và ghi chép lại các kiến thức trọng tâm. 
- GV cho HS đọc phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk từ 101 đến 103 hoặc trên phông chiếu để ôn lại các kiến thức đã học trong chương III. 
+) GV yêu cầu học sinh làm bài tập tính số đo của các góc còn lại của tứ giác nội tiếp ABCD. Theo nhóm và trả lời miệng kết quả của từng cột
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS trình bày kết quả 	
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 2:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành các nhóm hoàn thành các bài tập
Nhóm 1: Làm bài tập 88 trang 103 SGK
Nhóm 2: Làm bài tập 89 trang 104 SGK
Nhóm 3: Làm bài tập 90 trang 104 SGK
Nhóm 4: Làm bài tập 91/99 SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Các nhóm thảo luận, hoàn thành bài tập ra bảng nhóm
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
+ Các nhóm khác nhận xét 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt kiến thức.
	Nhiệm vụ 3:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Nêu các góc đã học liên quan đến đường tròn và số đo của các góc đó với số đo của cung tròn bị chắn . 
- Khi nào một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn . Nêu điều kiện để một tứ giác nội tiếp trong một đường tròn . 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Các nhóm thảo luận, hoàn thành bài tập ra bảng nhóm
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡI
M
O
A
H
C
B
 cho học sinh bài tập 96 (Sgk - 105) 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
+ Các nhóm khác nhận xét 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
	GV chốt kiến thức.
	Nhiệm vụ 4:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành các bài tập: Bài tập 90/sgk.tr104; Bài tập 95/sgk.tr105 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập ra bảng nhóm
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong thời gian 10’ trình bày bài tập trên
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
+ Các nhóm khác nhận xét 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm, gọi HS nhận xét, cho điểm
Nhiệm vụ 5:
Lý thuyết
a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học của chương IV
b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
I. Lý thuyết:
1. Phát biểu bằng lời:
a) Diện tích xung quanh của hình trụ bằng hai lần tích của số pi với bán kính đáy r và chiều cao h của hình trụ
b) Thể tích hình trụ bằng tích của diện tích đáy S với chiều cao h của hình trụ (hay tích của số pi với bình phương bán kính đáy r với chiều cao h của hình trụ)
c) Diện tích xung quanh của hình nón bằng tích của số pi với bán kính đáy r với độ dài đường sinh của hình nón
d) Thể tích hình nón bằng một phần ba tích của số pi với bình phương bán kính đáy r với chiều cao h của hình nón
e) Diện tích của mặt cầu bằng bốn lần tích của số pi với bình phương bán kính R của hình cầu
g)Thể tích của hình cầu bằng bốn phần ba tích của số pi với lập phương bán kính R của hình trụ
2. Cách tính diện tích xung quanh của hình nón cụt:
Sxq là hiệu diện tích xung quanh của hình nón lớn và hình nón nhỏ
V cũng là hiệu thể tích của hình nón lớn và hình nón nhỏ 
*Tóm tắt các kiến thức cần nhớ: (sgk) 
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV lần lượt nêu câu hỏi 1, 2 trang 128 SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi mà GV nêu ra
- GV gợi ý, dẫn dắt HS trả lời, 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
Các HS dưới lớp tham gia nhận xét, bổ sung. 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại, treo bảng phụ ghi sẵn kết quả 
GV treo bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ trang 128 SGK 
Bài tập.
a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức vào giải các bài tập
b) Nội dung: Hoàn thành bài tập
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh:
II/Luyện tập:
Bài tập 43c/130:
Thể tích của nữa hình cầu phía trên: Vcầu===
Thể tích của phần hình trụ ở giữa là: Vtrụ = R2.h = 2,02.4,0 = 16
Thể tích của phần hình nón phía dưới là : Vnón = ==
Thể tích của cả hình là : V = Vcầu + Vtrụ + Vnón = +16+=
2,5m
V83,73 (cm2)
5,6m
Bài tập 40 /129:
Diện tích xung quanh cuả hình nón :
 Sxq = =3,14.2,5.5,6 43,96 (m2)
Diện tích đáy hình nón là :
Sđáy = r2 = 3,14.2,52 19,63 (m2)
Diện tích toàn phần của hình nón là :
S = Sxq + Sđáy = 43,96 + 19,63 = 63, 59 (m2)
b) Diện tích xung quanh cuả hình nón :
 3,6 m 
 4,8 m 
Sxq = =3,14.3,6.4,8
 54,26 (m2)
Diện tích đáy hình nón là :
Sđáy = r2 = 3,14.3,62 40,69 (m2)
Diện tích toàn phần của hình nón là :
S = Sxq + Sđáy = 54,26 + 40,69 = 94,95 (m2)
SPNV2:
Bài 41/129
a) Xét hai tam giác vụông AOC và BDO có :
AOC = BOD (cùng phụ với góc BOD)
Suy ra: DAOC » DBDO
Ta có: AC/AO = BO/BD 
 hay AC/a = b/BD
Suy ra : AC. BD = ab (không đổi) (*)
b) Khi AOC = 600 thì tam giác AOC bằng nữa tam giác đều, cạnh OC, chiều cao AC. Vậy: OC = 2AO = 2a;
AC = (OC Ö3)/2 = aÖ3
Thay giá trị này vào (*), ta có:
BD = (bÖ3)/3
SABDC = (AC+BD/2).AB = 
 (Ö3/6)(3a2 + b2 + 4ab)(cm2)
c) Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB, DAOC tạo nên hình nón, bán kính đáy AC và chiều cao AO; tam giác BOD tạo nên hình nón, bán kính đáy BD và chiều cao OB. Thay số, ta có: 
V1/V2 = (1/3pAC2.AO)/1/3pBD2.OB = 9.a3/b3
d) Tổ chức thực hiện:
*Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 40/tr.129, 43c/130 SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành các bài tập vào bảng nhóm
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
+ GV cùng cả lớp sửa bài và khẳng định nhóm đúng.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại, treo bảng phụ ghi sẵn kết quả 
*Nhiệm vụ 2:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS họat động nhóm làm bài tập 41 trang 129
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
Gợi ý HS : 
?Nhận xét về hai tam giác vụông AOC và BDO
?Suy ra được điều gì về các cạnh của chúng? Suy ra điều cần chứng minh?
?Khi AOC = 600 thì tam giác AOC là tam giác gì??
?Dựa vào đó xác định độ dài các cạnh của nó?
?Nhận định về diện tích tứ giác ABDC?
?Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB ta có được những hình nào ?
?Tính diện tích của các hình tạo được?
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
+ Các nhóm khác nhận xét 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
Nhiệu vụ 5:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành các nhóm hoàn thành các bài tập
Nhóm 1: Làm bài tập 1
Nhóm 2: Làm bài tập 2
Nhóm 3: Làm b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_9_tuan_33_den_35_nguyen_tien_cu.doc