Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 58 - Năm học 2019-2020

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 58 - Năm học 2019-2020

I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1.Kiến thức: HS biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Định lí 3 và định lí 4) giới sự dẫn dắt của giáo viên

2.Kĩ năng: HS biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập

3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: các hệ thức còn lại

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức

II. BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI:

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Hệ thức liên quan đường cao Nắm được hệ thức Hiểu các yếu tố trong hệ thức, yêu cầu Tính độ dài các cạnh trên hình vẽ Chứng minh hình học

2. Hệ thống câu hỏi

Câu 1. (MĐ 1, 2, 3) Bài 3/69sgk; Câu 2. (MĐ 1, 2, 3) Bài 8/70sgk; Câu 3. (MĐ 3) Bài 9/70sgk

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Phiếu học tập, các bài tập như hệ thống các câu hỏi ở mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng.

- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tâp các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, công thức tính diện tích tam giác, định lí Pitago, thước,.

IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực.

 

docx 165 trang hapham91 3941
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 58 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TIẾT 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Ngày soạn: 16/8/2019
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:	
1. Kiến thức: HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ 1.
2. Kỹ năng: HS biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( định lí 1 và định lí 2) dưới sự dẫn dắt của giáo viên, biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính sát, học tập nghiêm túcs
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, đường cao và hai hình chiếu
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI:
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu
Nắm được hệ thức
Hiểu các yếu tố trong hệ thức, yêu cầu
Tính độ dài các cạnh trên hình vẽ
Chứng minh hình học
Hệ thức liên quan đường cao
Nắm được hệ thức
Hiểu các yếu tố trong hệ thức, yêu cầu
Tính độ dài các cạnh trên hình vẽ
Chứng minh hình học
2. Hệ thống câu hỏi
Câu 1. (MĐ 1, 2, 3) Bài 1/68 SGK; Câu 2. (MĐ 1, 2, 3) Bài 2/68 SGK.
Câu 3. (MĐ 1, 2, 3) Bài 4/69 SGK.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phiếu học tập, các bài tập như hệ thống các câu hỏi ở mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng...
- HS: Máy tính bỏ túi, tam giác đồng dạng, thước,...
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực. 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Tiến trình bài dạy:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (15 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực: Hợp tác, giải quyết vấn đề, liên kết và chuyển tải kiến thức
GV: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng. 
b) Xác định hình chiếu của AB, AC trên cạnh huyền BC.
c) Tìm các hệ thức liên quan đến cạnh, hình chiếu và đường cao.
(Chiếu lên màn hình hoặc phát phiếu học tập cho HS thảo luận)
HS: Thảo luận à trả lời à góp ý
GV: Đặt vấn đề chuyển qua hoạt động hình thành kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (29 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (19 phút)
1) Mục tiêu
-HS biết được hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền để suy ra định lý Pitago. Rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm,kĩ năng tính toán.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác khi tính toán. Tích cực xây dựng bài.
-Năng lực: Hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, liên kết và chuyển tải kiến thức
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
GV: trở lại CH ở HĐ khởi động, đặt 
,em hãy ghi lại công thức theo 
HS:
GV: Vận dụng bài 1/68sgk
HS1: 1a
HS2: 1b
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
HĐ 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao (10 phút)
1) Mục tiêu
-HS biết được hệ thức giữa đường cao với hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng hệ thức giữa đường cao với hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông để làm bài tập. Rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm cho học sinh.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài.
-Năng lực: Hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, liên kết và chuyển tải kiến thức
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
GV: tương tự HĐ 1 em hãy ghi lại công thức theo ; h
HS:
GV: Vận dụng bài 4/69sgk
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (1 phút)
1) Mục tiêu
- GV giao cho HS tìm hiểu và thực hiện các nội dung cần giải quyết do GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập 
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
 * Nội dung hoạt động: Hoàn thành câu hỏi và bài tập giao về nhà.
2) Phương thức tổ chức hoạt động
* Hướng dẫn học ở nhà (1 phút):
- Vẽ hình và viết được các hệ thức đã học.
- Làm bài2/69 sgk. Hướng dẫn :Áp dụng hệ thức 1 để tính.
3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: làm bài tập trên vở bài tập theo yêu cầu. 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV có thể cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TIẾP THEO)
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:	
1.Kiến thức: HS biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Định lí 3 và định lí 4) giới sự dẫn dắt của giáo viên 
2.Kĩ năng: HS biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập
3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: các hệ thức còn lại
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI:
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Hệ thức liên quan đường cao
Nắm được hệ thức
Hiểu các yếu tố trong hệ thức, yêu cầu
Tính độ dài các cạnh trên hình vẽ
Chứng minh hình học
2. Hệ thống câu hỏi
Câu 1. (MĐ 1, 2, 3) Bài 3/69sgk; Câu 2. (MĐ 1, 2, 3) Bài 8/70sgk; Câu 3. (MĐ 3) Bài 9/70sgk
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phiếu học tập, các bài tập như hệ thống các câu hỏi ở mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng...
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tâp các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, công thức tính diện tích tam giác, định lí Pitago, thước,...
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực. 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Tiến trình bài dạy:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực: Hợp tác, giải quyết vấn đề, liên kết và chuyển tải kiến thức
Hãy viết hệ thức giữa :
a) Cạnh huyền, cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
b)Đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 
Áp dụng: tính k khi 
Đáp án: a) 
 b) . Khi thì 
GV: Đặt vấn đề chuyển qua hoạt động hình thành kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (34 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Một số hệ thức liên quan tới đường cao (19 phút)
1) Mục tiêu
-HS biết được hệ thức giữa đường cao với hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng hệ thức giữa đường cao với hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông để làm bài tập. Rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm cho học sinh.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài.
-Năng lực: Hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, liên kết và chuyển tải kiến thức
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
GV: trở lại CH ở HĐ khởi động tiết trước, các em đã đưa ra được hãy ghi lại công thức theo ; h
HS:
GV: Vận dụng bài 3/69sgk
HS: Cách 1: Ta có 
Cách 2: Ta có
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
Một số hệ thức liên quan tới đường cao (tt)
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (15 phút)
1) Mục tiêu
- HS được củng cố các hệ thức h2 = b’c’ và c2 = a.c’
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức trên vào bài tập.
- HS có thái độ cẩn thận,chính xác khi làm bài.
- Năng lực: quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tự đưa ra những đánh giá của bản thân 
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
Cho HS làm bài tập 8/70sgk
3) Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (1 phút)
1) Mục tiêu
- GV giao cho HS tìm hiểu và thực hiện các nội dung cần giải quyết do GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập 
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
 * Nội dung hoạt động: Hoàn thành câu hỏi và bài tập giao về nhà.
2) Phương thức tổ chức hoạt động
Hướng dẫn về nhà: 
- Vẽ hình và viết được các hệ thức đã học.
- Làm bài 9/70 sgk. Hướng dẫn: Áp dụng hệ thức 4 để tính.
3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: làm bài tập trên vở bài tập theo yêu cầu. 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV có thể cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .. 
TIẾT 3. LUYỆN TẬP (T1)
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:	
1. Kiến thức: Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. 
2. Kĩ năng: vẽ hình chính xác, thành thạo. 
3. Thái độ: học tập nghiêm túc. 
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố và vận dụng các hệ thức
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI:
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Hệ thức liên quan đường cao
Nắm được hệ thức
Hiểu các yếu tố trong hệ thức, yêu cầu
Tính độ dài các cạnh trên hình vẽ
Chứng minh hình học
2. Hệ thống câu hỏi
Câu 1. (MĐ 1, 2, 3, 4) Bài 9/70sgk; 
Câu 2. (MĐ 1, 2, 4) : Bổ sung bài 9 à Đường thẳng qua D vuông góc DI cắt AB tại N. Gọi M là trung điểm KN, đặt AB = a; BI = x. Chứng minh C, A, N thẳng hàng và tìm x để SNDI nhỏ nhất?
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phiếu học tập, các bài tập như hệ thống các câu hỏi ở mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng...
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tâp các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, định lí Pitago, thước,...
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực. 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Tiến trình bài dạy:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực: Hợp tác, liên kết, tính toán, vận dụng và chuyển tải kiến thức
Hãy viết hệ thức giữa :
a) Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
b) Tính k khi 
Đáp án: a) 
 b) . Khi thì 
GV: Đặt vấn đề chuyển qua hoạt động luyện tập.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (34 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
1) Mục tiêu
-HS được củng cố định lý 4 và định lý Pitago.
-Rèn luyện kĩ năng tính toán và trình bày bài làm cho học sinh.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác,t ích cực trong học tập.
- Năng lực: Quan sát, tính toán, tái hiện và vận dụng kiến thức, sáng tạo, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp
2) Phương thức hoạt động: hoạt động theo cá nhân và hoạt động theo nhóm
GV: yêu cầu HS làm bài 9/70sgk và yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
a) Để chứng minh tam giác DIL cân ta cần chứng minh hai đường thẳng nào bằng nhau? à HS: DI = DL
- Để chứng minh DI = DL ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? à HS: ADI = CDL
-ADI = CDL vì sao?
à HS: 
-ADI = CDL Suy ra được diều gì?
à HS: DI = DL. Suy ra DIL cân.
b)Để chứng minh không đổi có thể chứng minh không đổi mà DL, DK là cạnh góc vuông của tam giác vuông nào? à HS:DKL 
- Trong DKL à DC đóng vai trò gì? Hãy suy ra điều cần chứng minh?
Trong vuông DKLàDC đóng vai trò là cạnh không đổi
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
GV: Đường thẳng qua D vuông góc DI cắt AB tại N. Gọi M là trung điểm KN, đặt AB = a; BI = x. Chứng minh C, A, N thẳng hàng và tìm x để SNDI nhỏ nhất?
à HS thảo luận và tìm tòi à GV quan sát, hướng dẫn khi cần thiết.
9/70sgk
a). Xét hai DADI và CDL có 
(cùng phụ với góc CDI )
Do đó :ADI = CDL DI = DL
Vậy DIL cân tại D.
b). Ta có DI = DL (câu a)
do đó: 
Mặt khác DDKL vuông tại D có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL 
Nên không đổi
Vậy không đổi.
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (1 phút)
1) Mục tiêu
- GV giao cho HS tìm hiểu và thực hiện các nội dung cần giải quyết do GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập 
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
 * Nội dung hoạt động: Hoàn thành câu hỏi và bài tập giao về nhà.
2) Phương thức tổ chức hoạt động
Hướng dẫn về nhà: 
- Vẽ hình và viết lại các hệ thức đã học.
1) Cho DABC vuông tại A có đường cao AH, AH = 6cm; HB = 4cm. Tính HC, AC, AB.
2) Cho DABC cân tại A có hai đường cao AH và BK. Chứng minh 
3) Các bài tập sbt
3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: làm bài tập trên vở bài tập theo yêu cầu. 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV có thể cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .. ...............................................................................................................................................................................
TIẾT 4. LUYỆN TẬP (T2)
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:	
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ: rèn luyện tính chính xác, nghiêm túc
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố và vận dụng các hệ thức
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI:
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Hệ thức liên quan đường cao
Nắm được hệ thức
Hiểu các yếu tố trong hệ thức, yêu cầu
Tính độ dài các cạnh trên hình vẽ
Chứng minh hình học
2. Hệ thống câu hỏi
Câu 1. (MĐ 1, 2, 3) Cho DABC vuông tại A có đường cao AH, AH = 6cm; HB = 4cm. Tính HC, AC, AB.
Câu 2. (MĐ 1, 2, 4) : Cho DABC cân tại A có hai đường cao AH và BK. 
Chứng minh 
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phiếu học tập, các bài tập như hệ thống các câu hỏi ở mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng...
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tâp các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, định lí Pitago, thước,...
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực. 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Tiến trình bài dạy:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực: Hợp tác, liên kết, tính toán, vận dụng và chuyển tải kiến thức
Hãy viết hệ thức giữa :
a) Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
b) Tính h khi ; 
Đáp án: a) 
 b) 
GV: Đặt vấn đề chuyển qua hoạt động luyện tập.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (34 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
1) Mục tiêu
-HS được củng cố lại định lý 1; 2; 4 và định lý Pitago.
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày bài làm.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài.
-Năng lực: Quan sát, tính toán, tái hiện và vận dụng kiến thức, sáng tạo, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp
2) Phương thức hoạt động: hoạt động theo cá nhân và hoạt động nhóm
GV: Sửa bài tập về nhà ở tiết luyện tập 1
HS1:Câu 1
Vì DABC vuông tại A có AH là đường cao nên
Ta có BC = HB + HC = 4 + 9 = 13
HS2: Câu 2
Kẻ đường thẳng qua B vuông góc BC cắt AC tại D
Vì DABC cân tại A có AH là đường cao
Nên H là trung điểm BC Þ BC = 2BH
DABC có AH // DB; H là trung điểm BC
Nên AH là đường trung bình DABC Þ DB = 2AH
Vì DBDC vuông tại B có BK là đường cao nên
Vậy 
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
(Nếu HS không thực hiện được thì GV hướng dẫn HS trình bày từng bước)
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (1 phút)
1) Mục tiêu
- GV giao cho HS tìm hiểu và thực hiện các nội dung cần giải quyết do GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập 
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
 * Nội dung hoạt động: Hoàn thành câu hỏi và bài tập giao về nhà.
2) Phương thức tổ chức hoạt động
Hướng dẫn về nhà: 
- Vẽ hình và viết lại các hệ thức đã học.
1) Đọc kỹ bài học số 2: tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.
2) Cho DABC vuông tại A. Tính các cạnh của DABC theo góc B.
3) Bạn BIA cao 1,6m nhìn thấy bạn BEE cũng cao 1,6m đứng cách mình 45m dưới một góc α Theo em α phải bằng bao nhiêu? 
3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: làm bài tập trên vở bài tập theo yêu cầu. 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV có thể cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .. 
TIẾT 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (T1)
Ngày soạn: 01/9/2019
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:	
1. Kiến thức: 
- Hiểu các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. 
- Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2. Kĩ năng: 
- Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
- Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt: 300 ; 450 ; 600
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. 
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Các tỉ số lượng giác
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn
-Bước đầu nắm được tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Nắm vững chắc định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Giải thích được vì sao in < 1 , cos < 1
- Áp dụng được định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn để viết tỉ số lượng giác
Câu 1.1.1: Hãy phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
Câu 1.2.1: Hãy giải thích vì sao 
sin < 1 , 
cos < 1
Câu 1.2.2:
Bài tập 10 (SGK)
Câu 1.3.1: Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A cã = . H·y viÕt c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña gãc .
Câu 1.3.2: Bạn A cao 1,6m nhìn thấy bạn B cũng cao 1,6m đứng cách mình 45m dưới một góc α Theo em α phải bằng bao nhiêu?
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phiếu học tập, các bài tập như hệ thống các câu hỏi ở mục II, phấn màu, thước thẳng...
- HS: Máy tính bỏ túi, thước,...
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực. 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Tiến trình bài dạy:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực: Hợp tác, giải quyết vấn đề, liên kết và chuyển tải kiến thức
GV: Bạn A cao 1,6m nhìn thấy bạn B cũng cao 1,6m đứng cách mình 45m dưới một góc α Theo em α phải bằng bao nhiêu?
(Chiếu lên màn hình hoặc phát phiếu học tập cho HS thảo luận)
HS: Thảo luận à trả lời à góp ý
GV: Đặt vấn đề chuyển qua hoạt động hình thành kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
HĐ. Hình thành khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn (28 phút)
1) Mục tiêu
-HS biết được định nghĩa về các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
-Rèn luyện kĩ năng tính các tỉ số lượng giác của một góc nhọn khi biết ba cạnh của một tam giác vuông.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác, tích cự xây dựng bài.
-Năng lực: Hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, liên kết kiến thức; quan sát.
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
GV: 
GV: em hãy cho biết DABC có gì?
HS: DABC vuông tại A; AB = 45m; AC = 1,6m; 
GV: Tính các tỉ số ; ; ; 
HS: Vì DABC vuông tại A nên 
Ta có: ; ; ; 
GV: Mọi DABC vuông tại A có thì các tỉ số ; ; ; có thay đổi không? 
HS trả lời
HS góp ý, bổ sung à GV bổ sung và chốt “ Mọi DABC vuông tại A có thì các tỉ số ; ; ; không đổi, không phụ thuộc vào từng tam giác, mà chúng phụ thuộc vào độ lớn của góc ”à gọi là các tỉ số lượng giác của góc nhọn đó .
GV: trở lại hoạt động khởi động, em hãy tính góc α
HS: 
GV cho HS nhận xét, góp ý à nhận xét, cho điểm
1. Khái niệm 
Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
1) Mục tiêu
-HS được củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
-Rèn luyện kĩ năng tính đúng các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài.
- Năng lực: tính toán, hợp tác, tự đưa ra những đánh giá của bản thân 
2) Phương thức tổ chức: Hoạt động theo cá nhân
Cho HS làm bài tập 10/76SGK
Các tỉ số lượng giác góc 340
;;;
3) Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1) Mục tiêu
-HS được củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
-Rèn luyện kĩ năng tính đúng các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
-HS có thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực xây dựng bài.
- Năng lực: tính toán, hợp tác, tự đưa ra những đánh giá của bản thân 
2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân
Cho HS làm bài tập: Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A cã = . H·y viÕt c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña gãc .
3) Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo. GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết quả báo cáo của HS. GV cho điểm tốt cho các câu trả lời đúng.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (2 phút)
1) Mục tiêu
- GV giao cho HS tìm hiểu và thực hiện các nội dung cần giải quyết do GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập 
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
 * Nội dung hoạt động: Hoàn thành câu hỏi và bài tập giao về nhà.
2) Phương thức tổ chức hoạt động
* Hướng dẫn học ở nhà (1 phút):
- Vẽ hình và nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Làm bài 11; 12/76 sgk; 14/77sgk. 
3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động: 
- Sản phẩm: làm bài tập trên vở bài tập theo yêu cầu. 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động: GV có thể cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học tiếp theo. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (T2)
Ngày soạn: 01/9/2019
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:	
1. Kiến thức: Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
2. Kĩ năng: Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập. Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày, kĩ năng vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: học tập nghiêm túc. 
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: các tỉ số lượng giác
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TT)
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Nắm được định lí nói lên mối liên hệ của hai góc phụ nhau
- Vận dụng được định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Vận dụng được tỉ số lượng giác trong việc dựng góc nhọn, trong việc tính toán độ dài của cạnh tam giác
Câu 2.1.1: Cho h×nh 19
a)H·y cho biÕt tæng sè ®o cña gãc B vµ C .
b)LËp c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña gãc B vµ gãc C 
c)C¸c tØ sè nµo b»ng nhau
d. Qua câu a, b, c, hãy nêu định lí nói lên mối liên hệ của hai góc phụ nhau
Câu 2.2.1
Bài tập 11(SGK)
Câu 2.2.2
Bài tập 12(SGK)
Câu 2.3.1:
Bài tập 15(SGK)
Câu 2.3.2:
Bài tập 16(SGK)
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Phiếu học tập, các bài tập như hệ thống các câu hỏi ở mục II, phấn màu; thước thẳng...
- HS: Máy tính bỏ túi, thước,...
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực. 
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Tiến trình bài dạy:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực: Hợp tác, giải quyết vấn đề, liên kết và chuyển tải kiến th

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_1_den_58_nam_hoc_2019_2020.docx