Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Củng cố định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

-Kiến thức: Củng cố định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.

-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và áp dụng định lí để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.

Rèn kĩ năng suy luận và chứng minh

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Thước thẳng, compa.

- HS: dụng cụ học tập

B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Khởi động: 3’

 GV: Phát biểu định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ?

 HS: Định lí 1:

Trong một đường tròn :

a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.

b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

Định lí 2:

Trong hai dây của một đường tròn :

a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn

b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

 

doc 3 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	Luyện tập
Giáo án số: 2	 Tiết PPCT: 22
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Củng cố định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
-Kiến thức: Củng cố định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và áp dụng định lí để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. 
Rèn kĩ năng suy luận và chứng minh 
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước thẳng, compa.
- HS: dụng cụ học tập
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1. Khởi động: 3’
 GV: Phát biểu định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ?
 HS: Định lí 1:
Trong một đường tròn :
a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
Định lí 2:
Trong hai dây của một đường tròn :
a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn
b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
 2. Hình thành kiến thức:
 3. Luyện tập: 
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Luyện tập
39’
Bài 13 trang 106
a) Ta có : HB = HA 
 KC = KD 
Vì AB = CD nên OH = OH
Ta có(ch-cgv)
 EH = EK (1)
b) AB = CD HA = KC (2)
từ (1) và (2) EA = EC
Bài 14 trang 106
Kẻ OH AB
Gọi K là giao điểm là HO và CD. 
Ta có HA = HB = 
XétOHB ta có: 
OH =
OH = 
OH =15cm
Do AB // CD nên OK CD. 
Ta có: OK = HK-OH 
 OK= 22 - 15 = 7cm
XétOKC, ta có: 
CD = 2KC = 
CD=2= 
Bài 15trang106
a) Trong đường tròn nhỏ: 
 AB > CD OH <OK
b) Trong đường tròn lớn: 
 OH MF
c) Trong đường tròn lớn: 
 ME > MF MH > MK
Bài 16trang106
Trong OAK vuông tại K, 
ta có OA > OK(Cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
 BC < EF
Bài 13trang 106
Cho đường tròn (O) có các dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm E nằm bên ngoài đường tròn. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng:
a/EH = EK
b/EA = EC
-Hướng dẫn HS cách làm
GV Nhận xét
Bài 14 trang106
Cho đường tròn tâm O bán kính 25cm, dây AB bằng 40cm. Vẽ dây CD song song với AB và có khoảng cách đến AB bằng 22cm. Tính độ dài dây CD.
Gợi ý: Kẻ OH AB. 
Tìm được AH ?
 AB // CD OH CD
GV Nhận xét cho điểm
Bài 15 trang 106
(Bảng phụ h.70)
Cho hình 70 trong đó hai đường tròn cùng có tâm là O. 
Cho biết AB > CD.
Hãy so sánh các độ dài:
a) OH và OK
b) ME và MF
c) MH và MK
-Gọi HS nhắc lại định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?
-Cho HS hoạt động nhóm 5’
Nội dung câu a), câu b)
-Cho HS làm tiếp câu c
GV Nhận xét cho điểm
Bài 16trang106
Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên trong đường tròn. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại A. Vẽ dây EF bất kì đi qua A và không vuông góc với OA. Hãy so sánh độ dài hai dây BC và EF.
-Trong tam giác vuông OAK, cạnh nào lớn nhất ?
GV Nhận xét
Bài 13 trang106
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Thực hiện
a) Ta có : HB = HA 
 KC = KD 
Vì AB = CD nên OH = OH
Ta có(ch-cgv)
 EH = EK (1)
b) AB = CD HA = KC (2)
từ (1) và (2) EA = EC
HS Nhận xét
Bài 14 trang106
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Thực hiện
Kẻ OH AB
Gọi K là giao điểm là HO và CD. 
Ta có HA = HB = 
XétOHB ta có: 
OH =
OH = 
OH =15cm
Do AB // CD nên OK CD. 
Ta có: OK = HK-OH 
 OK= 22 - 15 = 7cm
XétOKC, ta có: 
CD = 2KC = 
CD=2= 
HS Nhận xét
Bài 15 trang 106
HS Đọc đề 
Hs nêu định lý
HS hoạt động 4 nhóm
a) Trong đường tròn nhỏ: 
 AB > CD OH <OK
b) Trong đường tròn lớn: 
 OH MF
HS Nhận xét
c) Trong đường tròn lớn: 
 ME > MF MH > MK
Bài 16trang106
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Thực hiện
Trong OAK vuông tại K, 
ta có OA > OK (Cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
 BC < EF
4. Vận dụng: (3’)
BT: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có . Gọi OH, OI, OK theo thứ tự là khoảng cách từ O đến BC, AC, AB. So sánh các độ dài OH, OI, OK .
ĐS: nên BC > AC > AB. Do đó OH< OI< OK 
-Học bài
-Chuẩn bị trước bài 4“ Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn”	
-Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập16 trang 106 SGK
Ngày . tháng 11 năm 2018	 Ngày 17 tháng 11 năm 2018
	 	PHT	 Giáo viên
	Nguyễn Văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_22_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_n.doc