Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Học sinh được củng cố để nắm vững các kiến thức về góc ở tâm, số đo cung, so sánh hai cung.

- Vận dụng những kiến thức đó vào trong thực hành và giải các bài tập.

- Rèn luyện kỹ năng hoàn thành bài tập.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

-Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về góc ở tâm, số đo của một cung, so sánh hai cung.

-Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức trên vào giải các bài tập.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định lớp (1’)

a. Điểm danh lớp:

b. Nội dung cần phổ biến:

 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)

b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)

c. Câu hỏi kiểm tra: 2

1) Thế nào là góc ở tâm ? Số đo của góc ở tâm và số đo của cung bị chắn có quan hệ như thế nào ?

 

doc 5 trang Hoàng Giang 03/06/2022 5100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a2
Tên bài giảng:	 Luyện tập
Giáo án số: 2	 Tiết PPCT: 37
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Học sinh được củng cố để nắm vững các kiến thức về góc ở tâm, số đo cung, so sánh hai cung.
- Vận dụng những kiến thức đó vào trong thực hành và giải các bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng hoàn thành bài tập.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
-Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về góc ở tâm, số đo của một cung, so sánh hai cung.
-Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức trên vào giải các bài tập. 
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)
Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)
Câu hỏi kiểm tra: 2
1) Thế nào là góc ở tâm ? Số đo của góc ở tâm và số đo của cung bị chắn có quan hệ như thế nào ?
- Cho hình vẽ: (hình 1)
Hình 1
m
- Tính số đo cung AmB ?
Hình 2
2) Cho hình vẽ: (hình 2)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
 a) sđ AmB bằng:
A. 800	B. 400	C. 200
 b) sđ CnD bằng:
A. 400	B.700	 C. 1400 
 d. Đáp án:
1) Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. Số đo của góc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn. 
- Sđ AmB = AOB = 600 2) a). B b). A
	3. Giảng bài mới: (35’)
	 a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “ Luyện tập”.
b/. Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
35’
Bài 4/69
 Ta có:AOT vuông cân tại A
AOT = ATO = 450
 sđ AB(nhỏ) = AOB = 450
 sđ AB(lớn) = 3600- 450 = 3150
Bài 5/69
a) Tính số đo
Trong tứ giác AMBO có: 
 = 3600 - (900 +900 + 350 )
 = 1450
Vậy = 1450
b) Tính số đo ABnhỏ, AnB
sđ ABnhỏ = = 1450
sđ AnB = 3600 - 1450 = 2150
Bài 6/69
a) Ta có: 
 AOB = AOC = BOC = 1200.
b) sđ AB = sđ AC = sđ BC = 1200
sđABC = sđACB = sđBAC = 2400
Bài 7/69
a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo.
b) AM = DQ , CP = BN
và AQ = MD , BP = NC
c) AMDQ = DQAM, 
và BNCP = CPBN, .
Bài 8/70
a , d đúng
 b, c Sai. Vì không rõ hai cung có nằm trên một đờng tròn hay trên hai đường tròn bằng nhau không ?
Bài tập 4 trang 69 SGK
Xem hình 7. Hãy tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB ?
Tam giác AOT là tam giác gì?
Vậy góc AOB = ? Độ
Tính số đo cung lớn AB như thế nào?
GV Nhận xét cho điểm
Bài tập 5 trang 69 SGK
Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M. Biết AMB = 350.
a) Tính số đo của góc ở âm tạo bởi hai bán kính OA và OB.
b) Tính số đo mỗi cung AB (cung lớn và cung nhỏ).
Hướng dẫn HS vẽ hình
Tứ giác OAMB đã biết mấy góc?
Ta có thể tính được góc còn lại của tứ giác này không ?
AOB = ? độ
Muốn tính số đo cung ABnhỏ ta dựa vào đâu? Hãy tính số đo ABnhỏ, AnB?
GV Nhận xét cho điểm
Bài tập 6 trang 69 SGK
Cho tam giác đều ABC. Gọi O là tâm của đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C.
a) Tính số đo các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA, OB, OC.
b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C.
Hướng dẫn HS cách làm.
Cho HS thảo luận 4 nhóm trong 5 phút.
Yêu cầu 2 nhóm báo cáo.
GV Nhận xét 
Bài tập 7 trang 69 SGK
Cho hai đường tròn cùng tâm O với bán kính khác nhau .Hai đường thẳng đi qua O cắt hai đường tròn đó tại các điểm A, B, C, D, M, N, P, Q
a) Em có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ?
b) Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau?
c) Hãy nêu tên hai cung lớn bằng nhau?
GV Nhận xét cho điểm
Bài tập 8 trang 70 SGK
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.
c) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn.
d) Trong hai cung trên một đường tròn cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn.
GV Nhận xét
Bài 4/69
HS Đọc đề
HS Thực hiện
Ta có:AOT vuông cân tại A
AOT = ATO = 450
Sđ AB(nhỏ) = AOB = 450
 Sđ AB(lớn) = 3600- 450 = 3150
HS Nhận xét
Bài 5/69
HS Đọc đề 
HS Thực hiện
a) Tính số đo
Trong tứ giác AMBO có: 
 = 3600 - (900 +900 + 350 )
 = 1450
Vậy = 1450
b) Tính số đo ABnhỏ, AnB
sđ ABnhỏ = = 1450
sđ AnB = 3600 - 1450 = 2150
HS Nhận xét
Bài 6/69
HS Đọc đề
HS Thực hiện
HS Thảo luận theo nhóm.
a) Ta có: 
 AOB = AOC = BOC = 1200.
b) sđ AB = sđ AC = sđ BC = 1200
sđABC = sđACB = sđBAC = 2400
HS Nhận xét
Bài 7/69
HS đọc đề
HS Thực hiện
a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo.
b) AM = DQ , CP = BN
và AQ = MD , BP = NC
c) AMDQ = DQAM, 
và BNCP = CPBN, .
HS Nhận xét
Bài tập 8/70
HS đọc đề
HS Thực hiện
Đáp án
a , d đúng
 b, c Sai. Vì không rõ hai cung có nằm trên một đường tròn hay trên hai đường tròn bằng nhau không ?
HS Nhận xét
4./ Củng cố (1’)
Nêu lại định nghĩa góc ở tâm ? Số đo cung ?
5./ Dặn dò (3’)
Học bài
Chuẩn bị bài 2 “Liên hệ giữa cung và dây cung”.
Hướng dẫn HS làm bài tập 9 trang 70 SGK
Ngày tháng năm	 Ngày 25/01/2016
	 	 Giáo viên
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_37_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc