Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

-Rèn cho HS các kĩ năng vẽ hình, phân tích, vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

- Kỹ năng: Rèn cho HS các kĩ năng vẽ hình, phân tích, vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định lớp (1’)

a. Điểm danh lớp:

b. Nội dung cần phổ biến:

 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)

b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)

c. Câu hỏi kiểm tra: 1

 1) Nêu định lí và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?

 d. Đáp án

Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.

Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

 

doc 3 trang Hoàng Giang 03/06/2022 4360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a2
Tên bài giảng:	 Luyện tập
Giáo án số: 2	 Tiết PPCT: 42
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
-Rèn cho HS các kĩ năng vẽ hình, phân tích, vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Kỹ năng: Rèn cho HS các kĩ năng vẽ hình, phân tích, vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)
Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)
Câu hỏi kiểm tra: 1
 	1) Nêu định lí và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
 d. Đáp án
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
	3. Giảng bài mới: (35’)
	 a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “ Luyện tập”
b/. Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
35’
Bài 29/79
Ta có: CAB = sđ AmB (Vì CAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung của đừơng tròn (O'))
ADB = sđ AmB (góc nội tiếp của đường tròn (O') chắn cung AmB).
Suy ra: CAB = ADB (1)
Tương tự, ta có: ACB = DAB (2)
Từ (1) và (2) suy ra cặp góc thứ ba của hai tam giác ABD và CBA cũng bằng nhau.
Vậy CBA = DBA
Bài 33/80
O
A
C
B
t
Chứng minh: AB . AM = AC . AN
Xét D ABC và D ANM
BAC là góc chung (1)
Mà At // MN (gt)
 Þ BAt = AMN (sole trong)
BAt = ACB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và các góc nội tiếp cùng chắc AB nhỏ)
Do đó: AMN = ACB (2)
Từ (1) và (2) 
Þ D ABC ~ D ANM
 AB . AM = AC . AN
Bài 34/80
Xét hai tam giác BMT và TMA. Ta có: 
M chung
 (cùng chắn cung nhỏ AT)
Vậy rBMT rTMA. Suy ra:
 hay 
Vì cát tuyến MAB kẻ tùy ý nên có thể nói rằng đẳng thức MT2 = MA.MB luôn đúng khi cho cát tuyến MAB quay quanh điểm M.
Bài 29 trang 79 SGK
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến kẻ từ A đối với đường tròn (O’) cắt (O) tại C và đối với đường tròn (O) cắt (O’) tại D.
- So sánh CAB và ADB
GV Nhận xét
Bài 33 trang 80 SGK
Cho A, B, C là ba điểm trên một đường tròn. At là tiếp tuyến của đường tròn tại A. đường thẳng song song với At cắt AB tại M và cắt AC tại N.
Chứng minh rằng AB. AM = AC. AN
Xét 2 D nào để chứng minh đồng dạng.
-Tìm 2 cặp góc bằng nhau ?
-Vì At // MN Þ BAt, ACB là góc gì của đường tròn?
GV Nhận xét
Bài 34 trang 80 SGK
Gọi HS đọc đề và vẽ hình
Hướng dẫn HS phân tích đề bài
- Xét 2 D nào?
- Tìm cặp góc nào bằng nhau?
GV Nhận xét
Bài 29/79
HS Đọc đề, 1HS vẽ hình
HS Thực hiện
Ta có: CAB = sđ AmB (Vì CAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung của đừơng tròn (O'))
ADB = sđ AmB (góc nội tiếp của đường tròn (O') chắn cung AmB).
Suy ra: CAB = ADB (1)
Tương tự, ta có: ACB = DAB (2)
Từ (1) và (2) suy ra cặp góc thứ ba của hai tam giác ABD và CBA cũng bằng nhau.
Vậy CBA = DBA
HS Nhận xét
Bài 33/80
O
A
C
B
t
HS Đọc đề và vẽ hình
Chứng minh: AB.AM = AC.AN
Xét D ABC và D ANM
BAC là góc chung (1)
Mà At // MN (gt)
 Þ BAt = AMN (sole trong)
BAt = ACB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và các góc nội tiếp cùng chắc AB nhỏ)
Do đó: AMN = ACB (2)
Từ (1) và (2) 
Þ D ABC ~ D ANM
 AB . AM = AC . AN
HS Nhận xét
Bài 34/80
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Trình bày 
Xét hai tam giác BMT và TMA. Ta có: 
M chung
 (cùng chắn cung nhỏ AT)
Vậy rBMT rTMA. Suy ra:
 hay 
Vì cát tuyến MAB kẻ tùy ý nên có thể nói rằng đẳng thức MT2 = MA.MB luôn đúng khi cho cát tuyến MAB quay quanh điểm M.
HS Nhận xét
4./ Củng cố (3’)
-Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? 
-Nêu mối liên hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến với số đo cung bị chắn?
5./ Dặn dò (1’)
Học bài
Xem trước bài 5 “ Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đườngtròn”.
Hướng dẫn HS làm bài tập 32 SGK
Ngày tháng năm	 Ngày / ./ ..
	 	 Giáo viên
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_42_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc