Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 70: Ôn tập cuối năm (Tiết 4) - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 70: Ôn tập cuối năm (Tiết 4) - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hệ thống hóa các kiến thức trong chương III và chương IV

- Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải cẩn thận

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức trong chương III và chương IV

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải cẩn thận

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Ổn định lớp (1’)

a. Điểm danh lớp:

b. Nội dung cần phổ biến:

 2. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình ôn tập)

 3. Giảng bài mới: (40’)

 a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Ôn tập cuối năm (Tiết 4)”

b/. Tiến trình giảng bài mới:

 

doc 4 trang Hoàng Giang 03/06/2022 3500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 70: Ôn tập cuối năm (Tiết 4) - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP CUỐI NĂM
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	Ôn tập cuối năm (Tiết 4)
Giáo án số: 4	 Tiết PPCT: 70
Số tiết giảng: 4
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa các kiến thức trong chương III và chương IV
- Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải cẩn thận
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức trong chương III và chương IV
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải cẩn thận
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình ôn tập)
	3. Giảng bài mới: (40’)
	 a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Ôn tập cuối năm (Tiết 4)”
b/. Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: LÝ THUYẾT
20’
Câu 1: S = 48 (cm2)	
Câu 2: S = 15 (cm2)
Câu 3: r = cm
Câu 4: r = 6cm
Câu 5: h = 18cm
Câu 6 : h = 12cm
Câu 7 : l = 2r
Câu 8: 
Câu 9: 
Câu 10: l = 12
Cho HS làm các bài tập sau
Câu 1 : Một hình trụ có đường kính đáy 4cm và chiều cao là 6cm thì có diện tích xung quanh là 
Câu 2 : Một hình nón có đường kính 6cm và đường sinh 5cm thì có diện tích xung quanh là
Câu 3 : Diện tích xung quanh của một hình trụ là 10 và phần diện tích toàn phần của nó là 14. Bán kính đường tròn đáy là :
Câu 4 : Diện tích xung quanh của một hình nón là 100 và phần diện tích toàn phần của nó là 136. Bán kính đường tròn đáy là :
Câu 5 : Thể tích của một hình nón bằng 432 (cm3), bán kính đáy của nó bằng 12cm thì có chiều cao bằng :
Câu 6 : Thể tích của một hình trụ bằng 192 (cm3), bán kính đáy của nó bằng 4cm thì có chiều cao bằng :
Câu 7 : Cho hình nón có bán kính đáy bằng r. Biết diện tích xung quanh hình nón bằng diện tích của nó. Độ dài đường sinh bằng :
Câu 8 : Cho hình trụ và hình nón có cùng diện tích đáy và cùng chiều cao. Tỉ số là :
Bài 9 : Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a. Biết diện tích xung quanh bằng thể tích, giá trị của a là :
Bài 10 : Một hình nón có r = 3 , h = 4 , l = 5. Người ta cắt hình nón này theo đường sinh được hình quạt. Độ dài cung hình quạt là :
GV Nhận xét cho điểm
HS Trả lời
Câu 1: S = 48 (cm2)	
Câu 2: S = 15 (cm2)
Câu 3: r = cm
Câu 4: r = 6cm
Câu 5: h = 18cm
Câu 6 : h = 12cm
Câu 7: l = 2r
Câu 8: 
Câu 9: 
Câu 10: l = 12
Hoạt động 2: BÀI TẬP
20’
Bài 7/134
a) Xét DBOD và DOEC có
Þ DBDO đồng dạng DCOE
 (không đổi)
b) Vì DBDO đồng dạng DCOE
mà (gt) 
Mặt khác 
Þ DBOD đồng dạng DOED (c.g.c)
Þ (hai góc tương ứng)
Vậy DO là phân giác của BDE.
c) (O) tiếp xúc với AB tại H 
Þ AB ^ OH
Từ O kẻ OK ^ DE.
Vì O thuộc phân giác của BDE nên OK = OH Þ K Î (O; OH)
Có DE ^ OK Þ DE luôn tiếp xúc với (O).
Bài 8/135
Kẻ O’K ^ OB 
Þ và 
Ta có 
Trong D vuông OKO’:
Þ Þ 
Diện tích hình tròn tâm O’ là 
S = (cm2)
Bài tập 7 trang 134 SGK
GV Gọi HS đọc đề 
a) Chứng minh BD.CE không đổi.
b) Chứng minh DBOD và DOED đồng dạng và suy ra DO là phân giác của BDE
c) Vẽ (O) tiếp xúc với AB. CMR (O) luôn tiếp xúc với DE.
GV Nhận xét cho điểm
Bài tập 8 trang 135 SGK
GV Treo bảng phụ vẽ sẵn hình và gọi HS nêu cách tính.
GV Nhận xét cho điểm
Bài 7/134
HS Đọc đề 
HS Thực hiện
a) Xét DBOD và DOEC có
Þ DBDO đồng dạng DCOE
 (không đổi)
b) Vì DBDO đồng dạng DCOE
mà (gt) 
Mặt khác 
Þ DBOD đồng dạng DOED (c.g.c)
Þ (hai góc tương ứng)
Vậy DO là phân giác của BDE.
c) (O) tiếp xúc với AB tại H 
Þ AB ^ OH
Từ O kẻ OK ^ DE.
Vì O thuộc phân giác của BDE nên OK = OH Þ K Î (O; OH)
Có DE ^ OK Þ DE luôn tiếp xúc với (O).
HS Nhận xét
Bài 8/135
HS Đọc đề
HS Thực hiện
Kẻ O’K ^ OB 
Þ và 
Ta có 
Trong D vuông OKO’:
Þ Þ 
Diện tích hình tròn tâm O’ là 
S = (cm2)
HS Nhận xét
4/. Củng cố (2’)
Nhắc nhỡ những chỗ HS còn sai sót khi trình bày lời giải.
5/. Dặn dò (1’)
	Học bài
	Tiết sau : Kiểm tra Học kì II
6./ Câu hỏi và bài tập về nhà (1’)	
Hướng dẫn HS làm bài tập 19 trang 135 SGK
C. RÚT KINH NGHIỆM
	Về nội dung, thời gian và phương pháp
 . 
Ngày tháng năm	 Ngày 25/04/2014
	 BGH	 Giáo viên
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_70_on_tap_cuoi_nam_tiet_4_nguyen.doc