Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 28

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 28

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Học sinh được ôn tập và củng cố các công thức về tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn

2. Kỹ năng:

 - Rèn luyện cho HS kĩ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó.

 - Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó. Giải được một số bài toán thực tế.

 - Rèn tư duy lô gíc và kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình.

 3. Thái độ:

 - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm

 - Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

 4. Năng lực:

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực tính toán, suy luận.

II. Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ ghi các bài tập; Phiếu học tập.

 Thước thẳng, eke, đo độ, compa, máy tính bỏ túi.

- HS : Ôn lại công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn

III. Tiến trình bài học:

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

Mục tiêu: Tạo tình huống giúp học sinh củng cố kiến thức để vận dung làm bài tập

+ Chuyển giao:

 Viết công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. Làm bài 70 -sgk/95

* Thực hiện: cho học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi.

* Báo cáo, thảo luận: giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung

 

doc 8 trang maihoap55 3050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Ngày soạn: 06 /3/20 Ngày dạy: 
 Tiết 53 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Học sinh được ôn tập và củng cố các công thức về tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn
2. Kỹ năng: 
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó. 
 - Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó. Giải được một số bài toán thực tế. 
 - Rèn tư duy lô gíc và kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình.
 3. Thái độ:
 - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
 - Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn 
 4. Năng lực:
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
 - Năng lực tính toán, suy luận.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi các bài tập; Phiếu học tập.
 Thước thẳng, eke, đo độ, compa, máy tính bỏ túi.
- HS : Ôn lại công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn 
III. Tiến trình bài học:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Mục tiêu: Tạo tình huống giúp học sinh củng cố kiến thức để vận dung làm bài tập
+ Chuyển giao: 
 Viết công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. Làm bài 70 -sgk/95
* Thực hiện: cho học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận: giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung
* Bài 70 - SGK/95:Tính chu vi các hình 
Hình 52: C1 	= pd » 3,14 . 4 » 12,56 (cm)
Hình 53: C2	= 
	= pR + pR = 2pR = pd » 12,56 (cm)
Hình 54: C3	= = pd 	» 12,56 (cm)
Vậy chu vi ba hình bằng nhau 
* Nhận xét, đánh giá: Nhận xét biểu dương tinh thần tự giác, tích cực của học sinh 
 G- nhận xét và cho điểm 
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
* HĐ1. Giải bài tập 68- sgk/95
Mục tiêu: Rèn kĩ năng chứng minh củng cố công thức tính độ dài đường tròn.
* Chuyển giao:
G: Đưa ra bài tập trên bảng phụ
? Bài toán cho biết gì và yêu cầu điều gì?
? Hãy tính độ dài các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC.
? Hãy chứng minh nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng hai nửa đường tròn đường kính AB và BC
 Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân giải bài tập 
* Thực hiện:
- HS hoạt động cá nhân làm bài
- Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
* Báo cáo, thảo luận: 
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung
* Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh
Bài 68 - SGK/95 
Độ dài nửa đường tròn (O1) là 
Độ dài nửa đường tròn (O2) là 
Độ dài nửa đường tròn (O3) là 
Có AC = AB + BC (vì B nằm giữa A và C) 
Đó là điều phải chứng minh
* HĐ2. Giải bài tập 53 – SBT/81
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính độ dài đường tròn.
* Chuyển giao: 
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 53 – SBT/81
- Gọi một học sinh đọc đề bài
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm đôi giải bài tập 
* Thực hiện: HS hoạt động nhóm đôi giải bài tập 
- Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để hỗ trợ.
* Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm kiểm tra chéo bài nhau nhận xét
G- kiểm tra bài làm của một số nhóm 
G: Sửa hoàn thiện
- GV lưu ý những thiếu sót mà hs mắc phải
* Nhận xét, đánh giá
GV Nhận xét sự hỗ trợ nhau trong từng nhóm
Bài 53 – SBT/81
O1
R1
R2
O2
O3
R3
 a1 = 4cm a2 = 4cm 
 a3 = 6cm 
- Với đường tròn (O1) ngoại tiếp lục giác đều 
 a1 = R1 = 4cm 
C(O1) = 2pR1 = 2. p . 4 = 8p (cm)
- Với đường tròn (O2) ngoại tiếp hình vuông 
a2 = (cm)
C(O2) = 2pR2 = 2 . p . 2
- Với đường tròn (O3) ngoại tiếp tam giác đều 
a3 = 
C(O3) = 2pR3 = 2. p . 2
A
B
O
* HĐ3. Giải bài tập 72- sgk/96
Mục tiêu: Rèn kĩ năng vận dụng vào thực tế
* Chuyển giao: G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 72- sgk/96
? Tóm tắt bài toán?
C= 540mm 
= 200mm
Tính góc AOB
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm để làm bài tập
* Thực hiện:
 HS hoạt động nhóm làm bài
 G- kiểm tra hoạt động của các nhóm và hướng dẫn nếu cần (sđ ÐAOB cũng chính là sđ của cung AB)
* Báo cáo, thảo luận: 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Hs khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G- nhận xét bổ sung
* Nhận xét, đánh giá:
GV Nhận xét sự hỗ trợ nhau trong từng nhóm, tuyên dương nhóm hoạt động tích cực.
Bài 72 - SGK/96 
= 
n0 » 1330 mà AOB =sđAB = n0 » 1330
Vậy AOB » 1330
3. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
Mục tiêu: Giải được bài toán liên quan đến thực tế.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
* Chuyển giao: 
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 62 SBT/ 82
? Tóm tắt bài toán?
R » 150 000 000 km 
Tính quãng đường đi được của Trái đất sau 1 ngày (làm tròn đến 10 000km)
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm để làm bài tập
* Thực hiện:
 HS hoạt động nhóm làm bài
 G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Hãy tính số đo hai góc?
* Báo cáo, thảo luận: 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Hs khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G- nhận xét bổ sung
* Nhận xét, đánh giá:
GV Nhận xét sự hỗ trợ nhau trong từng nhóm, tuyên dương nhóm hoạt động tích cực.
MT
TĐ
R
Bài 62 - SBT/82 
Độ dài đường tròn quỹ đạo của Trái đất quanh Mặt trời là: 
C = 2 p R
= 2.3,14. 15000000 (km) 
Quãng đường đi được của Trái đất sau một ngày là: 
» 2 580 822 » 2580 000 (km)
Hướng dẫn về nhà
 - Bài tập về nhà số 76 tr 96 SGK, bài 56, 57 tr 81, 82 SBT 
 - Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn.
Rút kinh nghiệm : .
Ngày soạn: 07 /3/201 Ngày dạy: 
Tiết 54 : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Học sinh nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = .R2. Biết cách tính diện tích hình quạt tròn. 
2. Kỹ năng: 
 - Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải các bài toán.
 - Rèn tư duy lô gíc chính xác cho học sinh.
 3. Thái độ:
 - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
 - Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn 
 4. Năng lực:
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
 - Năng lực tính toán, suy luận.
II. Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ ghi các bài tập; 
 - Thước thẳng, eke, đo độ, compa, máy tính bỏ túi.
HS: - Ôn lại công thức tính diện tích hình tròn 
- Thước thẳng, eke đo độ, compa, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài học:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được bài toán
+ Chuyển giao: Đưa ra bài tập trắc nghiệm kèm theo hai câu hỏi đặt vấn đề.
Bài tập trắc nghiệm : Cho hình vẽ , biết OA = 3cm, AOB = 100o
a) Số đo cung nhỏ AmB là: 
A. 500 B. 1000 
C. 2000 D. 250
b) Độ dài cung nhỏ AC là:
A. 3,14cm	B. 1,57cm	
C. 3,66cm	D. 4,19cm 
* Thực hiện: cho học sinh hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận: giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung
 Câu a: B Câu b: A
* Nhận xét, đánh giá: Nhận xét biểu dương tinh thần tự giác, tích cực của học sinh G- số đo độ của cung và độ dài đường tròn, cung tròn ta đã biết cách tính.Vậy diện tích đường tròn và diện tích quạt tròn được tính như thế nào ?
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
* HĐ1. Công thức tính diện tích hình tròn.
Mục tiêu: Nêu được công thức tính diện tích hình tròn và giải thích các đại lượng..
* Chuyển giao:
Giáo viên cho HS hoạt động cá nhân nghiên cứu sách giáo khoa nêu được công thức và giải thích các đại lượng. 
* Thực hiện: HS hoạt động cá nhân làm bài
G- kiểm tra hoạt động của các cá nhân để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để hỗ trợ.
* Báo cáo, thảo luận
- Giáo viên gọi một số HS trả lời, nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung, chốt lại kiến thức
* Nhận xét, đánh giá: GV Nhận xét ý thức học tập của hs
? Tính diện tích hình tròn bán kính 3 cm
Một học sinh thực hiện
* HĐ2. Cách tính diện tích hình quạt tròn
Mục tiêu: Nêu được công thức tính diện tích hình quạt tròn và giải thích các đại lượng.
* Chuyển giao: GV phát phiếu học tập cho các nhóm
Em hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống(...) trong dãy lập luận sau:
+ Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là...
 + Vậy hình quạt tròn có bán kính R, cung 10 có diện tích là ...
+ Hình quạt tròn có bán kính R, cung n0 có diện tích S=...
* Thực hiện: HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau.
G- kiểm tra hoạt động của các cá nhân để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để hỗ trợ.
* Báo cáo, thảo luận
GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức.
* Nhận xét, đánh giá: GV Nhận xét sự hỗ trợ nhau trong từng nhóm, tuyên dương nhóm hoạt động tích cực.
1- Công thức tính diện tích hình tròn.
* Công thức
 S = .R2
 (S: diện tích hình tròn, R: bán kính)
* Ví dụ:
Diện tích hình tròn bán kính 3 cm
S = .R2 3,14 . 32 28,26 (cm2)
2- Cách tính diện tích hình quạt tròn
O
A
B
n0
R
* Hình quạt tròn OAB tâm O, bán kính R, cung n0
* Công thức tính diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0
 S = = 
R là bán kính đường tròn
n là số đo độ của cung tròn
l là độ dài cung tròn
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức vừa học 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
HĐ1. Bài số 77 sgk/ 98
* Chuyển giao:
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 77 tr 98 sgk:
GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài
* Thực hiện:
- HS hoạt động cá nhân làm bài
- Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
* Báo cáo, thảo luận: 
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung
G- nhận xét bổ sung
* Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh
* HĐ2. Bài số 81 sgk/ 98
* Chuyển giao: 
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 81 sgk/ 98
G- yêu cầu học sinh họat động cặp đôi để làm bài tập
* Thực hiện:
 HS hoạt động cặp đôi làm bài
 G- kiểm tra hoạt động của các cặp đôi
* Báo cáo, thảo luận: 
Đại diện các cặp đôi báo cáo kết quả
Hs khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
* Nhận xét, đánh giá:
GV Nhận xét sự hỗ trợ nhau trong từng cặp đôi
HĐ3. Bài số 82 - sgk /89
* Chuyển giao: 
G- đưa phiếu học tập có ghi bài 82 - sgk /89
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm để làm bài tập
* Thực hiện:
 HS hoạt động nhóm làm bài
 G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
* Báo cáo, thảo luận: 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Hs khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G- nhận xét bổ sung
* Nhận xét, đánh giá:
GV Nhận xét sự hỗ trợ nhau trong từng nhóm, tuyên dương nhóm hoạt động tích cực.
A
O
B
4 cm
Bài số 77 sgk/ 98.
Ta có 
d = AB = 4 cm
 R = 2 cm
Diện tích hình 
tròn là:
S = .R2 3,14 . 22
 = 12,56 cm2
Bài số 79 - sgk / 98
 Diện tích hình quạt tròn cung 360, bán kính 6 cm là
S = = = 3,6
 11,3 (cm
Bài số 81- sgk / 99
a/ Nếu bán kính tăng gấp đôi thì diện thì tích hình tròn tăng gấp 4
b/ Nếu bán kính tăng gấp ba thì diện thì tích hình tròn tăng gấp 9
c/ Nếu bán kính tăng gấp k lần thì diện thì tích hình tròn tăng gấp k2 lần
Bài số 82 - sgk /89
R
cm
C
cm
S
cm2
n0
Sq
cm2
a
2,1 
13,2
13,8
47,5
1,83
b
2,5 
15,7
19,6
229,6
12,50
c
3,5 
22
37,80
101
10,60
Hướng dẫn về nhà 
Học bài và làm bài tập: 78; 83 - sgk / 89; 63- 66 – SBT/ 82; 83
 Rút kinh nghiệm: 
 ..
 Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_28.doc