Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên

I.MỤC TIÊU :

 . Kiến thức: Học sinh củng cố Định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm; điều kiện xác định của biểu thức dạng và hằng đẳng thức

 .Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức để khai phương, tìm ĐKXĐ và hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

.Thái độ: Giúp HS tự tin trong học tập.

II.CHUẨN BỊ :

  Đối với GV:Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm.

  Đối với HS : Ôn tập khái niệm căn bậc hai ,ĐKXĐ và hằng đẳng thức đã học ở §1; §2 ĐS 9.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

HĐ1 :Kiểm tra kiến thức (7’)

A. Kiến thức:

1.Với số a 0, ta có:

2.Với biểu thức đại số A

 xác định khi A 0

3.

 -Nêu câu hỏi cho HS trả lời.

1)Nêu ĐK để x là CBHSH của số a không âm.

2)Biểu thức A phải thỏa mãn ĐK gì để xác định?

3)

-Chốt lại các kiến thức trên.

(ghi bảng) - Trả lời câu hỏi.

+HS1: trả lời câu 1

HS khác nhận xét, bổ sung.

+HS2: trả lời câu 2

HS khác nhận xét, bổ sung.

+HS3: trả lời câu 3

HS khác nhận xét, bổ sung.

 

doc 44 trang Hoàng Giang 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY TỰ CHỌN TOÁN 9
Chủ đề
Số tiết
Nội dung
HỌC KÌ I 18 tiết
Chủ đề 1: Các phép tính về căn bậc hai 
6 tiết
1/ Điều kiện tồn tại căn thức bậc hai
2/ Liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân – phép chia
3/ Các phép biến đổi đơn giản
4/ Rút gọn biểu thức
5/ Phương trình vô tỉ ( dạng đơn giản)
Chủ đề 2: Các hệ thức trong tam giác vuông.
4 tiết
1/ Hệ thức lượng trong tam giác vuông
2/ Tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông
Chủ đề 3: 
Hàm số bậc nhất 
4 tiết
1/ Đồ thị của hàm số bậc nhất
2/ Sự tương giao của hai đồ thị hàm số bậc nhất trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Chủ đề 4: Tiếp tuyến của đường tròn 
2 tiết
1/ Tính chất của tiếp tuyến . Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Ôn tập thi HKI (2 tiết: 1 tiết Đại – 1 tiết Hình)
(Tuần 19: thi HKI)
HỌC KÌ II 17 tiết
Chủ đề 4: Tiếp tuyến của đường tròn (tt)
2 tiết
2/ Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
Chủ đề 5: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
4 tiết
1/ Giải hệ phương trình
2/ Minh họa hình học tập nghiệm của hpt
3/ Giải toán bằng cách lập hệ phương trình
Chủ đề 6: Góc với đường tròn – Tứ giác nội tiếp.
4 tiết
1/ Các dạng: góc với đường tròn.
2/ Góc nội tiếp.
3/ Tứ giác nội tiếp.
Chủ đề 7: Các vấn đề về phương trình bậc hai 
 3 tiết
1/ Giải phương trình theo công thức nghiệm.
2/ Giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm.
4/ Giải toán bằng cách lập phương trình.
Ôn thi HKII (2tiết : 1 tiết Đại – 1 tiết Hình)
(Tuần 37: thi HKII)
TUẦN :1
TIẾT: 1
NS: 10.8.2019
ND:
Chủ đề 1: 
 CĂN THỨC BẬC HAI (tiết 1)
I.MỤC TIÊU : 
	Ä. Kiến thức: Học sinh củng cố Định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm; điều kiện xác định của biểu thức dạng và hằng đẳng thức 
	Ä.Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức để khai phương, tìm ĐKXĐ và hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
Ä.Thái độ: Giúp HS tự tin trong học tập.
II.CHUẨN BỊ : 
 	Ø Đối với GV:Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm.
	Ø Đối với HS : Ôn tập khái niệm căn bậc hai ,ĐKXĐ và hằng đẳng thức đã học ở §1; §2 ĐS 9.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1 :Kiểm tra kiến thức (7’)
A. Kiến thức:
1.Với số a 0, ta có:
2.Với biểu thức đại số A
 xác định khi A 0
3.
-Nêu câu hỏi cho HS trả lời.
1)Nêu ĐK để x là CBHSH của số a không âm.
2)Biểu thức A phải thỏa mãn ĐK gì để xác định?
3) 
-Chốt lại các kiến thức trên.
(ghi bảng)
- Trả lời câu hỏi.
+HS1: trả lời câu 1
àHS khác nhận xét, bổ sung.
+HS2: trả lời câu 2
àHS khác nhận xét, bổ sung.
+HS3: trả lời câu 3
àHS khác nhận xét, bổ sung.
HĐ2: BT trắc nghiệm (10’)
Bài 1. Chọn câu Đúng:
1/ xác định khi: 
A. x = B. x 
C. x 0 D. x 
2/ xác định khi: 
A. x 1 B. x -1
C. x 0 D. x 
3/ xác định khi: 
 A. x 0 B. x 3
 C. x > 0 D. x > 3
4/ xác định khi: 
 A. x 5 B. x 0
 C. x 0 D. x 5
5/ xác định khi: 
 A. x = B. x 
C. x D. x = 
6/ = 5 khi x nhận giá trị : A. x =13 B. x = 25
 C. x = 5 D. x = 3
-Treo bảng phụ, cho HS lần lượt trả lời câu hỏi.
+Gọi từng HS trả lời.
+Yêu cầu HS giải thích: Tại sao chọn kq đó?
àChốt lại:
Đáp án: 1B; 2D; 3A; 4C; 5C; 6A
-Đọc đề, trả lời câu hỏi.
+HS1: trả lời câu 1, giải thích.
àHS khác nhận xét, bổ sung.
+HS2: trả lời câu 2, giải thích.
àHS khác nhận xét, bổ sung.
+HS3: trả lời câu 3, giải thích.
àHS khác nhận xét, bổ sung.
+HS4: trả lời câu 4, giải thích.
àHS khác nhận xét, bổ sung.
+HS5: trả lời câu 5, giải thích.
àHS khác nhận xét, bổ sung.
+HS6: trả lời câu 6, giải thích.
àHS khác nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Giải bài tập (27’). 
Bài 2. Tính.
 a/ 3 = 3.4 = 12 
 b/ = = 7 
c/ = 2 + 9 = 11 
d/ = 
-Ghi đề cho HS giải
+Gọi 2hs yếu lên làm câu a,c
+Gọi 2hs tb-khá lên làm câu b,d.
-Chấm điểm tập 4hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Giải bài tập.
+4hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
Bài 3. Tìm các giá trị của x để mỗi căn thức sau xác định.
a/ xác định khi 
 -2x + 3 0 
b/ xác định khi 
 2x + 1 0 
 c/ xác định khi 
 -3x 0 
 d/ xác định khi
 x + 3 > 0 x > -3 
-Ghi đề a,b/ cho HS giải
+Gọi 2hs tb-yếu lên làm .
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Ghi đề c,d/ cho HS giải
+Gọi 2hs khá-giỏi lên làm.
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Củng cố lại ĐK:
 xác định khi A 0
-Giải bài tập.
+2hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
Giải bài tập.
+2hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
HĐ4: Dặn dò (1’).
-Xem và giải lại các BT đã giải. àChú ý dạng BT2 và 3
-Làm BT tương tự ở SBT trang 7- bài 12;13.
-Học thuộc các kiến thức trên .
Ghi nhận về nhà thực hiện
TUẦN :2 
TIẾT: 2 
NS: 20.8.2019
ND:
Chủ đề 1: CĂN THỨC BẬC HAI (tiết 2)
(Luyện tập)
I.MỤC TIÊU : 
	Ä. Kiến thức: Học sinh củng cố Định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm; điều kiện xác định của biểu thức dạng và hằng đẳng thức 
	Ä.Kỹ năng: Rèn kỉ năng vận dụng kiến thức để khai phương, tìm ĐKXĐ và hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
Ä.Thái độ: Giúp HS tự tin trong học tập.
II.CHUẨN BỊ : 
 	Ø Đối với GV:Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức trên.
	Ø Đối với HS : Ôn tập khái niệm căn bậc hai, ĐKXĐ và hằng đẳng thức đã học ở §1; §2 ĐS 9.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1 :Kiểm tra kiến thức (7’)
A. Kiến thức:
1.Với số a 0, ta có:
2.Với biểu thức đại số A
 xác định khi A 0
3. 
-Nêu câu hỏi cho HS trả lời.
1)Nêu ĐK để x là CBHSH của số a không âm.
2)Biểu thức A phải thỏa mãn ĐK gì để xác định?
3) 
-Chốt lại các kiến thức trên.
(bảng phụ)
- Trả lời câu hỏi.
+HS1: trả lời câu 1
àHS khác nhận xét, bổ sung.
+HS2: trả lời câu 2
àHS khác nhận xét, bổ sung.
+HS3: trả lời câu 3
àHS khác nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Giải bài tập (37’).
Bài 1: Tính.
a/ 
= 3 – 4 + 3.5 = 14
b/ = 
= 
-Ghi đề cho HS giải
+Gọi 2hs yếu –Tb lên làm .
-Chấm điểm tập 4hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Giải bài tập.
+2hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
Bài 2: Rút gọn các biểu thức.
a/
b/ = 
c/
 = 
= = 4	
d/ (với a < 0) 
= = -0,6a
-Ghi đề a,b/cho HS giải
+Gọi 2hs yếu –Tb lên làm 
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Ghi đề c,d/cho HS giải
+Gọi 2hs khá-giỏi lên làm 
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Rút kinh nghiệm giải.
-Giải bài tập.
+2hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập.
+2hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
Bài 3: Tìm x, biết:
a/ 
 3x = 6 x = 2
b/ 
25x = 352 x = 49 
 c/ 2x + 3 = 52 
 2x = 22 x = 11 
d/ x2 – 5 = 0 
x2 = 5 x = 
-Ghi đề a,b/cho HS giải
+Gọi 2hs yếu –Tb lên làm 
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Ghi đề c,d/cho HS giải
+Gọi 2hs khá-giỏi lên làm 
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Rút kinh nghiệm giải.
-Giải bài tập.
+2hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập.
+2hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
Bài 4: So sánh
a/ 3 và 
Ta có: 3 = > 
Vậy 3 > 
b/ 5 và 
Ta có: 5 = < 
Vậy 5 < 
-Ghi đề cho HS giải.
+Gọi 2hs Tb lên làm.
-Chấm điểm tập 4hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Củng cố lại cách so sánh:
 Với 2 số a và b bất kì
-Giải bài tập.
+2hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Dặn dò (1’).
-Xem và giải lại các BT đã giải. àChú ý dạng BT1; BT2a,b/ và BT3
-Làm BT tương tự ở SBT trang 7 bài 14.
-Học thuộc các kiến thức trên .
-Tiết sau học Hình học. àÔn lại §1- HH9/SGK
Ghi nhận về nhà thực hiện
TUẦN :3 
TIẾT: 3 
NS: 27.8.2019
ND:
Chủ đề 2: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG 
 TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1)
I.MỤC TIÊU : 
	Ä. Kiến thức: Học sinh nhận biết và thông hiểu được các hệ thức về cạnh và đường cao trong trong tam giác vuông.
	Ä.Kỹ năng: Rèn kỉ năng vận dụng các hệ thức trên để tính độ dài các cạng trong tam giác vuông.
Ä.Thái độ: Giúp HS phát triển tư duy trong hình học cũng như HS đủ tự tin trong học tập, yêu mến môn học hơn.
II.CHUẨN BỊ : 
 	Ø Đối với GV:Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức, các hình vẽ. BT trắc nghiệm.
	Ø Đối với HS : Ôn tập các hệ thức đã học ở §1-HH 9.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1 :Kiểm tra kiến thức (7’)
A. Kiến thức:
 1. Định lí Pytago: a2 = b2 – c2 
2. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
 b2 = ab’ ; c2 = ac’ (1)
 h2 = b’c’ (2)
 bc = ah (3)
 (4)
-Nêu câu hỏi cho HS trả lời.
1)Phát biểu ĐL Pytago và viết hệ thức.
2)Ghi các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
-Chốt lại các kiến thức trên.
(ghi bảng)
- Trả lời câu hỏi.
+HS1: trả lời câu 1
àHS khác nhận xét, bổ sung.
+HS2: trả lời câu 2
àHS khác nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Giải bài tập (37’).
B. BÀI TẬP
Bài 1: Hãy chọn câu Đúng.
Câu1/ Cho ABC vuông ở A, có đường cao AH, BH = 4cm , HC = 16 cm. Tính đường caoAH
A. AH = 5 cm B. AH = 6 cm
C. AH = 5,5 cm D. AH = 8 cm
Câu 2/ Cho hình vẽ, 
A. x =cm ; y = cm
B. x = cm ; y = cm
C. x = cm ; y = cm
D. Kết quả khác.
-Treo bảng phụ cho HS giải BT1.
àCâu 1: Áp dụng hệ thức nào? Hãy tính và chọn kq.
+Gọi 1hs yếu lên làm .
-Cho lớp nhận xét câu trả lời của bạn
àCâu 2: Áp dụng hệ thức nào để tính x, y? 
+Theo hệ thức ta cần biết các đại lượng nào? Tìm các đại lượng đó.
+Hãy tính và chọn kq.
+Gọi 1hs khá lên làm .
-Cho lớp nhận xét câu trả lời của bạn.
àRút kinh nghiệm giải.
-Đọc đề bài tập.
àCâu 1 áp dụng hệ thức (2)
+1hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àCâu 2 áp dụng hệ thức (1)
+1hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
Bài 2: Hãy tính x và y trong các hình sau:
 (H.1) 
 (H.2)
 (H.3) 
 (H.4)
-Tương tự, cho lớp giải BT2
(treo từng hình vẽ)
+Gọi 1hs Tb lên làm (H.1)
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Tương tự, cho HS giải (H.2), (H.3)
+Gọi 2hs Tb-giỏi lên làm 
-Chấm điểm tập 4hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Tương tự, cho HS giải (H.4)
+Gọi 1hs khá lên làm 
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Rút kinh nghiệm giải.
-Giải bài tập.
 (H.1) x2 = 32 + 42 = 25
 x = 5
Ta lại có: xy = 3.4 = 12
 y = 12/5 
(H.2) Ta có 32 = 2x
 x = 9/2
Ta lại có:
 y2 = 32 + x2 = 117/4
 y = 
(H.3) Theo hệ thức (4) có 
h = 
Áp dụng ĐL Pytago có
x = =
y = 
(H.4) Theo hệ thức (3) có
52 = x2 x = 5
Áp dụng ĐL Pytago có
y2 = 52 + x2 = 50
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB:AC = 4:5 và đường cao AH = 12 cm. Tính HB
do 2 tam giác ABC và HAC đồng dạng nên
 HC = 12 cm.
-Ghi đề cho HS giải.
àCho hs vẽ hình nêu cách giải.
-Gợi ý: C/minh 2 tam giác ABC và HAC đồng dạng àlập hệ thức à Tính HB.
+Gọi 1hs Tb lên làm 
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Xét bài tập.
+Đọc đề, vẽ hình
àThảo luận tìm lời giải.
-Giải bài tập.
+1hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Dặn dò (1’).
-Xem và giải lại các BT đã giải. àChú ý dạng BT2
-Học thuộc các hệ thức trên. 
-Tiết sau học Hình học. àÔn lại §1- HH9/SGK
Ghi nhận về nhà thực hiện
TUẦN :4 
TIẾT: 4 
NS: 3.9.2019
ND:
Chủ đề 2: 
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
 ( tiết 2 - Luyện tập ) 
I.MỤC TIÊU : 
	Ä. Kiến thức: Học sinh củng cố lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong trong tam giác vuông.
	Ä.Kỹ năng: Rèn kỉ năng vận dụng các hệ thức trên để tính độ dài các cạng trong tam giác vuông.
Ä.Thái độ: Giúp HS phát triển tư duy trong hình học cũng như HS đủ tự tin trong học tập, yêu mến môn học hơn.
II.CHUẨN BỊ : 
 	Ø Đối với GV:Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức, các hình vẽ. 
	Ø Đối với HS : Ôn tập các hệ thức đã học ở §1-HH 9.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1 :Kiểm tra kiến thức (7’)
A. Kiến thức:
 1. Định lí Pytago: a2 = b2 – c2 
2. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
 b2 = ab’ ; c2 = ac’ (1)
 h2 = b’c’ (2)
 bc = ah (3)
 (4)
-Nêu câu hỏi cho HS trả lời.
1)Phát biểu ĐL Pytago và viết hệ thức.
2)Ghi các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
-Chốt lại các kiến thức trên.
(bảng phụ)
- Trả lời câu hỏi.
+HS1: trả lời câu 1
àHS khác nhận xét, bổ sung.
+HS2: trả lời câu 2
àHS khác nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Giải bài tập (37’).
B. BÀI TẬP
Bài 1: Hãy tính x và y trong các hình sau:
 (H.2)
(H.3) 
 (H.4)
 (H.5)
-Cho lớp giải BT1
(treo từng hình vẽ)
+Gọi 1hs Tb lên làm (H.1)
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Tương tự, cho HS giải (H.2), (H.3)
+Gọi 2hs yếu-Tb lên làm 
-Chấm điểm tập 4hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Tương tự, cho HS giải (H.4) và (H.5)
+Gọi 2hs Tb lên làm 
-Chấm điểm tập 5hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Rút kinh nghiệm giải.
-Giải bài tập.
àHS1 lên giải (H.1).
Theo hệ thức (3) có: 
 x2 = 2.7 = 14
 x = 
Theo ĐL Pytago:
 y2 = 72 + x2 = 63
-Nhận xét bài làm của bạn
-Giải (H.2) và (H.3).
à2Hs lên làm
(H.2). Theo hệ thức (3) có: x2 = 2.8 = 16
 x = 4
Ta lại có:
 y2 = 82 - x2 = 48
 y = 
(H.3) Theo hệ thức (1) có 
 142 = 16y 
-Nhận xét bài làm của bạn
-Giải (H.4) và (H.5).
à2Hs lên làm
 (H.4) Theo hệ thức (3) có
62 = 9x x = 4
Theo hệ thức (1) có
y2 = x (x+9) = 4.13
(H.5). Theo hệ thức (1) có 
 x2 = 4.5 = 20
 y2 = 1.5 = 5
-Nhận xét bài làm của bạn
Bài 2:Trong tam giác vuông với các cạnh góc vuông độ dài là 9cm và 12cm. Kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao và độ các đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền.
-Treo bảng phụ cho HS giải BT2.
+HS vẽ hình nêu cách giải.
-Gợi ý: Tính BC àáp dụng (1) tính AH àáp dụng (1) tính
+Gọi 1hs khá lên làm 
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại kq.
-Xét bài tập.
+Đọc đề, vẽ hình
àThảo luận tìm lời giải.
-Giải bài tập.
+1hs lên làm
Ta có: BC2 = AB2 +AC2 
= 81 + 144 = 225
 BC = 15 (cm)
Theo hệ thức (3) có
15AH = 9.12
AH = 7,2 (cm)
Theo hệ thức (1) có
92 = 15BH 
BH = cm
CH = BC-BH = cm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Dặn dò (1’).
-Xem và giải lại các BT đã giải. 
-Học thuộc các hệ thức trên. 
-Tiết sau học Đại số. 
àÔn lại §3; §4- ĐS9/SGK
Ghi nhận về nhà thực hiện
TUẦN :5 
TIẾT: 5 
NS: 10.9.2019
ND:
Chủ đề 1: CĂN THỨC BẬC HAI (tiết 3)
I.MỤC TIÊU : 
	Ä. Kiến thức: Học sinh củng cố lại các QT khai phương một tích, nhân các căn bậc hai; khai phương một thương, chia hai căn bậc hai.
	Ä.Kỹ năng: Rèn kỉ năng vận dụng QT khai phương một tích, nhân các căn bậc hai; khai phương một thương, chia hai căn bậc hai.
Ä.Thái độ: Giúp HS tự tin trong học tập.
II.CHUẨN BỊ : 
 	Ø Đối với GV:Bảng phụ ghi công thức.
	Ø Đối với HS : Ôn lại các QT khai phương một tích, nhân các căn bậc hai; khai phương một thương, chia hai căn bậc hai đã học ở §3; §4 ĐS 9.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1 :Kiểm tra kiến thức (7’)
A. Kiến thức:
Các qui tắc:
 ( A 0; B 0)
 (A 0; B >0)
Chú ý:
Nếu A 0, ta có: 
-Nêu câu hỏi cho HS trả lời.
1)Phát biểu QT khai phương một tích, QT nhân các căn bậc hai.
2)Phát biểu QT khai phương một thương, QT chia hai căn bậc hai.
àChốt lại các QT bằng công thức tổng quát.
- Trả lời câu hỏi.
+HS1: trả lời câu 1
àHS khác nhận xét, bổ sung.
+HS2: trả lời câu 2
àHS khác nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Giải bài tập (37’).
Bài 1: Tính.
a/ = = 20 
b/ = = 18 
c/ = 
 = 2.13 = 26 
d/ = = 4.7 = 28 
e/ = 
 = 3.4.5 = 60
f/== =20
g/ = = 4
h/ = = 10 
i/ = 	 
-Ghi đề a,b,c/cho HS giải
+Gọi 2hs yếu +1hs Tb lên làm 
-Chấm điểm tập 5hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại QT:
-Ghi đề d,e,f /cho HS giải
+Gọi 2hs khá +1hs giỏi lên làm 
-Chấm điểm tập 5hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại QT:
-Ghi đề g,h,i/ cho HS giải
+Gọi 3hs yếu lên làm 
-Chấm điểm tập 5hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại QT: 
-Giải bài tập.
+3hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập.
+3hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập.
+3hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
Bài 2: Rút gọn các biểu thức.
 b/ với y > 0 
= 
c/ (với a 0)
= 
-Ghi đề a/ cho HS giải
+Gọi 1hs Tb lên làm 
-Chấm điểm tập 3 hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại QT:
-Ghi đề b,c /cho HS giải
+Gọi 2hs khá lên làm 
-Chấm điểm tập 4 hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn
àChốt lại QT: 
-Giải bài tập.
à1hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập.
+2hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Dặn dò (1’).
-Xem và giải lại các BT đã giải. 
-Học thuộc các hệ thức trên. 
-Tiết sau học Đại số. 
àÔn lại §6; §7- ĐS9/SGK
Ghi nhận về nhà thực hiện
TUẦN :6
TIẾT: 6 
NS: 10.9.2019
ND:
Chủ đề 1: CĂN THỨC BẬC HAI (tiết 4)
I.MỤC TIÊU : 
	Ä. Kiến thức: Học sinh củng cố lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
	Ä.Kỹ năng: Rèn kỉ năng vận dụng các phép biến đổi trên một cách thành thạo.
Ä.Thái độ: Giúp HS tự tin trong học tập.
II.CHUẨN BỊ : 
 	Ø Đối với GV:Bảng phụ ghi các công thức. BT kiểm tra
	Ø Đối với HS :Ôn lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai ở §6;7/ĐS 9.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1 :Kiểm tra kiến thức (9’)
A. Kiến thức:
Các phép biến đổi đơn giản căn thức.
1. (B ³ 0)
2. (A ³ 0; B ³ 0) 
 (A <0; B ³0)
3. (AB 0; B0)
4. (với B > 0)
 (với A 0 và A B2 )
 (với A0, B 0 và A B )
-Treo bảng phụ, cho HS thực hiện.
Điền vào chỗ (...).
1. 
 (B ³ 0)
2. 
 (A ³ 0; B ³ 0) 
 (......; ......)
3.
 (AB 0; B0)
4. (với B > 0)
 (với A 0 và A B2 )
 (với A0, B 0 và A B )
-Quan sát câu hỏi và trả lời
+HS1: lên thực hiện 1;2;3/
àLớp nhận xét
+HS2: lên thực hiện 4/
àLớp nhận xét
HĐ2: Giải bài tập (35’).
1.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
 a/ với x > 0 
= x b/ với y < 0
= 
c/ với x > 0 
= 
d/ = 
2.Đưa thừa số vào trong dấu căn.
a/ với x 0 
= 
b/ với x < 0 
= 
c/ với x > 0
= 
3.Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
a/ với x > 0
= 
b/ với x 0 
= 
c/ với xy > 0
= 
4.Trục căn thức ở mẫu
 a/ = b/ = 
 = 
 c/ = 
= 
-Ghi đề a,b cho HS giải
+Gọi 2hs yếu lên làm 
-Chấm điểm tập 5hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Ghi đề c,d/ cho HS giải
+Gọi 2hs Tb lên làm 
-Chấm điểm tập 4hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àChốt lại phép biến đổi:
-Ghi đề cho HS giải
+Gọi 3hs yếu lên làm 
-Chấm điểm tập 5hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àChốt lại phép biến đổi:
 (A ³ 0; B ³ 0) 
 (A <0; B ³0)
-Ghi đề cho HS giải
+Gọi 3hs Tb lên làm 
-Chấm điểm tập 5hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àChốt lại phép biến đổi:
 (AB 0; B0)
-Ghi đề a/ cho HS giải
+Gọi 1hs Tb lên làm 
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Ghi đề b,c/ cho HS giải
+Gọi 2hs khá-giỏi lên làm 
-Chấm điểm tập 3 hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àChốt lại phép biến đổi:
 (với B > 0)
 (với A 0 và A B2 )
 (với A0, B 0 và A B )
-Giải bài tập.
+2hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập.
+2hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập.
+3hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập.
+3hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập.
+1hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập.
+2hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Dặn dò (1’).
-Xem và giải lại các BT đã giải. 
-Học thuộc các công thức trên. 
-Tiết sau học Hình học. 
àÔn lại §2+4 – HH 9/SGK
Ghi nhận về nhà thực hiện
TUẦN :7
TIẾT: 7 
NS: 19.9.2019
ND:
Chủ đề 2: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 3) 
I.MỤC TIÊU : 
	Ä. Kiến thức: Học sinh củng cố lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
	Ä.Kỹ năng: Rèn kỉ năng vận dụng các tỉ số lượng giác để tính cạnh và số đo góc nhọn.
Ä.Thái độ: Giúp HS phát triển tư duy trong hình học .
II.CHUẨN BỊ : 
 	Ø Đối với GV: Bảng phụ ghi các công thức. BT trắc nghiệm
	Ø Đối với HS: Ôn lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn §2;4/HH 9.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1 :Kiểm tra kiến thức (7’)
A. Kiến thức:
1/ Tỉ số lượng giác của góc nhọn
sin ; cos
tan ; cot
*Hệ quả:
tan = ; cot = 
 tan.cot = 1 ; 
 sin2 + cos2 = 1
2/ Tỉ số của hai góc phụ nhau.
Với , ta có: 
sin = cos ; cos = sin
tan = cot ; cot = tan
3/ Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
AC = BC.sinB = BC.cos C
AB = BC.sinC = BC.cosB
AC = AB.tanB = AB.cotC
AB = AC.tanC = AC.cotB
-Nêu câu hỏi, gọi hs trả lời:
1/Nêu ĐN tỉ số lượng giác của góc nhọn ? Viết công thức.
2/ Phát biểu ĐL về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Viết công thức.
3/Nêu hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Viết công thức.
àDùng bảng phụ chốt lại các công thức trên.
-Lưu ý: các hệ quả
-Trả lời câu hỏi.
+HS1: lên thực hiện câu 1
àLớp nhận xét
+HS2: lên thực hiện câu 2
àLớp nhận xét
+HS3: lên thực hiện câu 3
àLớp nhận xét.
-Tập trung theo dõi.
HĐ2: Giải bài tập trắc nghiệm (13’).
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng ở mỗi hình sau.
A.cosB = ; B.cotB = 
C.sinC = ; D.tanB = 
E.sinC = ; F.tanB = 
àĐáp: A; B; D; E
A. sinC = ; B. sinC = 
C. sinC = ; D. sinC = 
àĐáp: D
-Treo đề bài, cho hs trả lời
+Gọi 2hs yếu lần lượt trả lời.
+Gọi 2hs Tb lần lượt trả lời.
àCho lớp nhận xét
-Củng cố lại kq
-Treo đề bài, cho hs trả lời
+Gọi 2hs yếu lần lượt trả lời.
+Gọi 2hs Tb lần lượt trả lời.
àCho lớp nhận xét
-Củng cố lại kq
-Trả lời câu hỏi.
+Lần lượt trả lời câu 1
àLớp nhận xét
-Trả lời câu hỏi.
+Lần lượt trả lời câu 1
àLớp nhận xét
HĐ3: Giải bài tập (24’).
Bài 2: Cho ABC biết AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm.
a/ Chứng minh : ABC là tam giác vuông.
b/ Tính sinB, sinC rồi suy ra góc B, góc C.
a/ Ta có: BC2 = 352 = 1225 
AB2 + AC2 = 212 + 282 = 1225
BC2 = AB2 + AC2 
 ABC vuông tại A
b/ sinB = = 530 
 = 900 – 530 = 370 
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có = 300, BC = 7cm. Hãy giải tam giác vuông đó.
+ = 900 
 = 900 – 300 = 600 
Ta có: AC = 7sin300 = (cm) AB = 7cos300 = (cm)
Bài 4 : Cho biết sin = 0,6. Tính cos, tan và cot
+ ta có: 
+ 
-Ghi đề cho HS giải BT2
àGợi ý:
a/ áp dụng ĐL pytago đảo: C/minh: BC2 = AB2 + AC2 à ABC vuông tại A
b/ sinB = = à 
+ = 900 à 
-Cho hs giải và sửa.
+Gọi 2hs Tb lên làm 
(Mỗi hs làm 1 câu)
-Chấm điểm tập 5hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Ghi đề cho HS giải
+Gọi 1hs Tb lên làm 
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Ghi đề cho HS giải
àGợi ý: 
cos = ?
tan = = ?
cot = = ?
àCho hs giải và sửa
+Gọi 1hs khá lên làm 
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Giải bài tập 2
+Đọc đề, vẽ hình.
àThảo luận tìm lời giải.
-Thực hiện lời giải.
+2hs lần lượt lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập 3
+Đọc đề, vẽ hình.
àThảo luận tìm lời giải.
àThực hiện bài giải.
+1hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập 4
+Đọc đề, vẽ hình.
àThảo luận tìm lời giải.
àThực hiện bài giải.
+1hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
-Hoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Dặn dò (1’).
-Xem và giải lại các BT đã giải. 
-Học thuộc các công thức trên. 
-Tiết sau học Đại số. 
àÔn lại §8 – ĐS 9/SGK
Ghi nhận về nhà thực hiện
TUẦN :8 
TIẾT: 8 
NS: 1.10.2019
ND:
Chủ đề 1: CĂN THỨC BẬC HAI (tiết 5)
(Luyện tập)
I.MỤC TIÊU : 
	Ä. Kiến thức: Học sinh củng cố lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
	Ä.Kỹ năng: Rèn kỉ năng vận dụng các phép biến đổi trên một cách thành thạo.
Ä.Thái độ: Giúp HS tự tin trong học tập.
II.CHUẨN BỊ : 
 	Ø Đối với GV: Bảng phụ ghi các kiến thức.
	Ø Đối với HS : Ôn tập các phép biến dổi đơn giản đã học ở ĐS 9.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1 :Kiểm tra kiến thức (6’)
A. Kiến thức:
1. 1.Với số a 0, ta có:
2. xác định khi A 0
3.
2.Các qui tắc: 
 ( A 0; B 0)
 (A 0; B >0)
3. Các phép biến đổi đơn giản căn thức.
1. (B ³ 0)
2. (A ³ 0; B ³ 0) 
 (A <0; B ³0)
3. (AB 0; B0)
4. (với B > 0)
 (với A 0 và A B2 )
 (với A0, B 0 và A B )
-Dùng bảng phụ, GV củng cố lại các kiến thức về căn bậc hai.
- Tập trung theo dõi và ghi nhớ.
HĐ2: Giải bài tập (38’).
1.Thực hiện phép tính:
a/ 
= 10 - = 9 
b/ 
= 5+ 2 - 9 = -2
c/ = 5.3 = 15
d/ 
= 4.3 + 2 - 2 = 12
e/ 
= 5 + 4 - 10 = -
f/ 
= 7- 6 +0,5.2= 2
-Ghi đề cho HS giải
-Gọi 2hs yếu lên làm a,b/
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
-Tương tự, gọi 4hs Tb lên làm câu c,d,e,f/
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
-Giải bài tập 1
àThực hiện bài giải a, b/
+2hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
-Thực hiện bài giải c,d,e,f/.
+4hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
2. Tìm x, biết 
a/ 4x = 25
 x= 
 b/ 1 – 2x = 9
 2x = -8 x = -4 
c/ 9x = 12
 x= d/ 4x 10
 x 
-Ghi đề cho HS giải a,b/
àGợi ý: bình phương 2 vế rồi tìm x
+Gọi 2hs Tb lên làm a,b/
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
-Tương tự, gọi 2hs khá lên làm câu c,d/
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
-Giải bài tập 2
àThực hiện bài giải a, b/
+2hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
-Thực hiện bài giải c,d/.
+2hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
3. Rút gọn biểu thức:
a/ 
= b/ 
=
c/ 
=
d/ 
= 
e/ 
=
 = 14 + 18 = 32
f/ 
=
= = 
-Ghi đề cho HS giải a,b/
+Gọi 2hs Tb lên làm a,b/
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
-Tương tự, gọi 2hs Tb, khá lên làm câu c,d/
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
-Tương tự, gọi 2hs Giỏi lên làm câu e,f/.
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
-Giải bài tập 3
àThực hiện bài giải a, b/
+2hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
-Thực hiện bài giải c,d/.
+2hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
-Thực hiện bài giải e,f/.
+2hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Dặn dò (1’).
-Xem và giải lại các BT đã giải. 
-Học thuộc các công thức trên. 
-Tiết sau học Đại số. 
àÔn lại tạp Chương I – ĐS 9/SGK
Ghi nhận về nhà thực hiện
TUẦN :9 
TIẾT: 9 
NS: 3.10.2019
ND:
Chủ đề 1: CĂN THỨC BẬC HAI (tiết 6)
(Luyện tập)
I.MỤC TIÊU : 
	Ä. Kiến thức: Học sinh củng cố lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
	Ä.Kỹ năng: Rèn kỉ năng vận dụng các phép biến đổi trên một cách thành thạo.
Ä.Thái độ: Giúp HS tự tin trong học tập.
II.CHUẨN BỊ : 
 	Ø Đối với GV: Bảng phụ các công thức.
	Ø Đối với HS : Ôn tập chương I ở ĐS 9.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1 :Kiểm tra kiến thức (5’)
A. Kiến thức:
1. 1.Với số a 0, ta có:
2. xác định khi A 0
3.
2.Các qui tắc: 
 ( A 0; B 0)
 (A 0; B >0)
3. Các phép biến đổi đơn giản căn thức.
1. (B ³ 0)
2. (A ³ 0; B ³ 0) 
 (A <0; B ³0)
3. (AB 0; B0)
4. (với B > 0)
 (với A 0 và A B2 )
 (với A0, B 0 và A B )
-Dùng bảng phụ, GV củng cố lại các kiến thức về căn bậc hai.
- Tập trung theo dõi và ghi nhớ.
HĐ2: Giải Bài tập. (39’)
1.Tính.
a/ = 5.12 = 60 
b/ = 
c/ = 
d/ 
=
2.Rút gọn các biểu thức sau:
a/ ( với b < 2) 
=
b/ ( với x )
c/ (với a > 3)
= 
 d/ 
= 
= 
e/ (với a 0)
= 
f/ =
g/ 
= 
3.Tìm x, biết
 a/ 
 b/ 
x – 3 = 9 hoặc x – 3 = -9
 x = 12 hoặc x = -6 
-Ghi đề cho HS giải a,b/
+Gọi 2hs yếu lên làm a,b/
+Chấm điểm tập 5hs.
+Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
+Gọi 2hs Tb lên làm c,d/
+Chấm điểm tập 5hs.
+Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
-Ghi đề cho HS giải a,b/
+Gọi 2hs Tb, khá lên làm a,b/
+Chấm điểm tập 3hs.
+Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải
-Tương tự, gọi 2hs khá lên làm câu c,d/
-Chấm điểm tập 3hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
-Tương tự, gọi 1hs Tb+2hs giỏi lên làm câu e,f,g/
-Chấm điểm tập 4hs.
-Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
-Ghi đề cho HS giải BT3
+Gọi 2hs Khá lên làm a,b/
+Chấm điểm tập 2hs.
+Cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
àCủng cố lại bài giải.
-Giải bài tập 1
àThực hiện bài giải a, b/
+2hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
-Thực hiện bài giải c,d/.
+2hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập 2
àThực hiện bài giải a, b/
+2hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
-Thực hiện bài giải c,d/.
+2hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
-Thực hiện bài giải e,f,g/
+2hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
-Giải bài tập 3
àThực hiện bài giải a, b/
+2hs lên làm
+Nhận xét bài làm của bạn
àHoàn chỉnh bài giải.
HĐ3: Dặn dò (1’).
-Xem và giải lại các BT đã giải. 
-Học thuộc các công thức trên. 
-Tiết sau học Hình học. 
àÔn lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn và các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Ghi nhận về nhà thực hiện
TUẦN :10 
TIẾT: 10 
NS: 9.10.2019
ND:
Chủ đề 2: (tiết 4 - Luyện tập)
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 
I.MỤC TIÊU : 
	Ä. Kiến thức: Học sinh củng cố lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn và các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
	Ä.Kỹ năng: Rèn kỉ năng vận dụng các kiến thức trên một cách thành thạo.
Ä.Thái độ: Giúp HS tự tin trong học tập. Phát triển năng lực tư duy cho hs
II.CHUẨN BỊ : 
 	Ø Đối với GV:Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức.
	Ø Đối với HS : Ôn lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn và các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1 :Kiểm tra kiến thức (7’)
A. Kiến thức:
1/ Tỉ số lư

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_201.doc