Kế hoạch giảng dạy môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Sơn

Kế hoạch giảng dạy môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Sơn

1 §1.Căn bậc hai 1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai (CBH) số học của một số không âm. Biết số dương có hai CBH là hai số đối nhau, số âm không có CBH.

2. Kĩ năng: Biết được liên hệ của số khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số. Viết đúng CBH dương và CBH âm của một số dương.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

4. Năng lực cần hướng tới:

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức Phát hiện và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm, hợp tác.

GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập

HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.

 

docx 40 trang maihoap55 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS YÊN SƠN
--------------------------
Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
§éc lËp-Tù do- H¹nh phóc
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN 
KHỐI LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020
Cả năm 140 tiết
Đại số 70 tiết
Hình học 70 tiết
Học kỳ I:
19 tuần, 72 tiết
40 tiết
15 tuần đầu x 2 tiết = 30 tiết
2 tuần giữa x 4 tiết = 8 tiết
2 tuần cuối x 1 tiết = 2 tiết
32 tiết
15 tuần đầu x 2 tiết = 30 tiết
2 tuần giữa x 0 tiết = 0 tiết
2 tuần cuối x 1 tiết = 2 tiết
Học kỳ II: 
18 tuần, 68 tiết
30 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
2 tuần giữa x 0 tiết = 0 tiết
2 tuần cuối x 1 tiết = 2 tiết
38 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
2 tuần giữa x 4 tiết = 8 tiết
2 tuần cuối x 1 tiết = 2 tiết
ĐẠI SỐ: 70 TIẾT 
Tuần
(Ngày, tháng, năm)
Tiết
(theo PPCT)
Tên bài / Chủ đề
Mục tiêu
Hình thức / Phương pháp
Chuẩn bị của GV và HS)
Nội dung điều chỉnh dạy học (giảm tải)
Tuần 01
(26/08/2019-31/8/2019)
1
§1.Căn bậc hai
1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai (CBH) số học của một số không âm. Biết số dương có hai CBH là hai số đối nhau, số âm không có CBH.
2. Kĩ năng: Biết được liên hệ của số khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số. Viết đúng CBH dương và CBH âm của một số dương.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới: 
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
Phát hiện và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm, hợp tác.
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
2
§2.Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
1. Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay –( a2 + m) khi m dương).
2. Kĩ năng: Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 02
( 2/9/2019 – 7/9/2019)
3
Luyện tập
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về căn thức bậc hai và các dạng bài tập về căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các bài tập về căn thức bậc hai.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề
-Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
4
§3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
1. Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán
-Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, vận dụng kiến thức
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 03
( 09/9/2019 – 14/9/2019)
5
Luyện tập
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
2. Kĩ năng: Rèn luyện tự duy, tập cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán
- Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, vận dụng kiến thức
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
6
§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
1. Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán
-Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, vận dụng kiến thức.
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 04
( 16/9/2019 – 21/9/2019)
7
Luyện tập
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc trên vào các bài tập
tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán
-Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, vận dụng kiến thức.
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hoạt động nhóm, hợp tác
B¶ng phô, phiÕu häc tËp
8
§6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
1. Kiến thức: Học sinh biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
2. Kĩ năng: Học sinh nắm được quy tắc đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới: 
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, töï hoïc
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân, Liên kết và chuyển tải kiến thức
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 05
( 23/9/2019 – 28/9/2019)
9
Luyện tập
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng thành thạo trong các phép biến đổi trên.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, sử dụng CNTT.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân.
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
10
§7.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp)
1. Kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Kỹ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, sử dụng CNTT.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân.
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 06
(30/9/2019-5/10/2019)
11
Luyện tập
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, sử dụng CNTT.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
B¶ng phô, phiÕu häc tËp
12
§8.Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
1. Kiến thức: HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2. Kỹ năng: HS biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 07
(07/10/2019-12/10/2019)
13
§8.Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
1. Kiến thức: HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng: HS biết sử dụng các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
14
Luyện tập
1. Kiến thức: HS biết sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x và các bài toán liên quan.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 08
(14/10/2019-19/10/2019)
15
§9.Căn bậc ba
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác. Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
2. Kĩ năng: HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực nhận biết, năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực vận dụng cách trình bày toán học, năng lực sử dụng các kí hiệu và ngôn ngữ toán học
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
16
Luyện tập
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về căn bậc ba. Thấy được sự khác biệt cơ bản của căn bậc ba và căn bậc hai: số âm có căn bậc ba.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc ba.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực nhận biết, năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực vận dụng cách trình bày toán học, năng lực sử dụng các kí hiệu và ngôn ngữ toán học
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 09
(21/10/2019-26/10/2019)
17
Ôn tập chương I
1. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. 
2. Kĩ năng: HS biết tổng hợp các kĩ năng biến đổi đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
18
Kiểm tra viết chương I
1. KiÕn thøc: HS ®­îc kiÓm tra ®¸nh gi¸ c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ c¨n bËc hai.
2. KÜ n¨ng : TiÕp tôc rÌn luyÖn c¸c kÜ n¨ng vÒ rót gän biÓu thøc cã chøa c¨n bËc hai, t×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh (§KX§) cña biÓu thøc, gi¶i ph­¬ng tr×nh, gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh.
3. Th¸i ®é : RÌn tÝnh cÈn thËn, râ rµng.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Tuần 10
(28/10/2019-02/11/2019)
19
§1.Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số 
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng đọc đồ thị.
- Củng cố các khái niệm: hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
- Giáo dục ý thức ham học hỏi, rèn tính cẩn thận.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
20
§2.Hàm số bậc nhất
1. Kiến thức: Yêu cầu học sinh nắm vững các kiến thức sau:
	- Hàm số bậc nhất là hàm số luôn có dạng y = ax + b (a 0)
	- Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R.
	- Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
2. Kĩ năng: Yêu cầu HS chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát: Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 11
(04/11/2019- 09/11/2019)
21
Luyện tập
- Kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng "nhận dạng" hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất) biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
- Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 12
(11/11/2019- 16/11/2019)
22
§3.Đồ thị của hàm số
 y = ax + b (a0)
1. Kieán thöùc: Hieåu ñöôïc ñoà thò cuûa haøm soá y = ax + b (a0) laø moät ñöôøng thaúng luoân caét truïc tung taïi ñieåm coù tung ñoä laø b, song song vôùi ñöôøng thaúng y = ax neáu b0 vaø truøng vôùi ñöôøng thaúng y = ax neáu b = 0
2. Kó naêng: Yeâu caàu hoïc sinh bieát veõ ñoà thò haøm soá y = ax + b baèng caùch xaùc ñònh hai ñieåm thuoäc ñoà thò
3. Thaùi ñoä : Giaùo duïc tính caån thaän, oùc qua saùt, öôùc löôïng, tính chính xaùc 
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
23
Luyện tập
1. Kiến thức: - HS vễ được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) tính được diện tích các hình giới hạn bởi các đường đồ thị
-Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt là giao của đường đồ thị với 2 trục toạ độ
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong việc vẽ đồ thị
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
24
§4.Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
1. Kiến thức: 
- HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b(a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
- HS biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất
2. Kĩ năng: HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
3. Thái độ: Tích cực học tập
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 13
(18/11/2019- 23/11/2019)
25
Luyện tập
1. Kieán thöùc : Cuûng coá, khaéc saâu caùc kieán thöùc veà caùc vò trí cuûa hai ñöôøng thaúng 
2. Kó naêng:Vaän duïng kieán thöùc veà caùc tröôøng hôïp: caét nhau, song song vôùi nhau, truøng nhau cuûa hai đt y = ax + b (ao) vaø y = a’x + b’(a’0) ñeå giaûi caùc btaäp. Reøn kyõ naêng veõ ñoà thò, kyõ naêng thay soá ñeå tính gtrò, giaûi ptrình, laäp luaän
3. Thaùi ®é: Phaùt trieån oùc tö duy, suy luaän loâgic, giaùo duïc tính linh hoaït, chính xaùc
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
26
§5.Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0)
1. Kieán thöùc : Hoïc sinh naém khaùi nieäm goùc taïo bôûi ñöôøng thaúng y = ax + b (a0) vaø truïc Ox, khaùi nieäm heä soá goùc cuûa ñöôøng thaúng y = ax + b vaø hieåu ñöôïc raèng heä soá goùc cuûa ñöôøng thaúng lieân quan maät thieát vôùi goùc taïo bôûi ñöôøng thaúng ñoù vaø truïc Ox.
2. Kó naêng :Hs bieát tính goùc hôïp bôûi đt y = ax +b vaø truïc 0x trong tröôøng hôïp heä soá a > 0 theo coâng thöùc a = tg. Tröôøng hôïp a < 0 coù theå tính goùc moät caùch giaùn tieáp. Phaân bieät heä soá goùc vaø tung ñoä goùc
3.Thaùi ®é: Phaùt trieån oùc tö duy, suy luaän loâgic, giaùo duïc tính linh hoaït, chính xaùc
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Không dạy VD2
Tuần 14
(25/11/2019- 30/11/2019)
27
Luyện tập
1. Kiến thức: Hs được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox )
2. Kĩ năng: Hs được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ
3. Thái độ: Linh hoạt trong việc tính góc dựa vào hẹ số a
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Không yêu cầu HS làm bài 31 SGK trang 59
28
Ôn tập chương II
1. Kiến thức: GV hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương, giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm h/số, biến số đồ thị h/số, khái niệm h/ số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện để hai đt cắt nhau, song song nhau, trùng nhau , vuông góc nhau .
2. Kĩ năng: Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đt y = ax + b và trục Ox, xác định được h/số y = ax + b thoã mãn đề bài.
3. Thái độ: Có thái độ tự giác trong ôn tập.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 15
(2/12/2019- 7/12/2019)
29
Kiểm tra viết chương II
1. Kiến thức: HS khắc sâu kiến thức về hàm số bậc nhất, tính đồng biến và nghịch biến, hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
2. Kĩ năng: HS biết tính vẽ đồ thị hàm số y = ax + b xác định hệ số góc của đường thẳng, giao điểm của hai đường thẳng, tính độ dài đoạn thẳng, tìm điểm cố định của các đường thẳng có cùng chung một dạng.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán , nghiêm túc khi làm bài
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
30
§1.Phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
2. Kĩ năng :
- Hiểu tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
- Biết tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đt biểu diễn tập nghiệm 
3. Thái độ: Liên hệ với kiến thức đồ thị hàm số bậc nhất 
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 16
(09/12/2019- 14/12/2019)
31
§2.Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hệ hai phương trình tương đương.
2. Kĩ năng : Biểu diễn tập nghiệm hệ phương trình; Xác định hệ phương trình tương đương 
3. Thái độ : Liên hệ với đồ thị hàm số bậc nhất 
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
32
Luyện tập
1. Kiến thức
- Cñng cè, kh¾c s©u h¬n vÒ nghiÖm cña hÖ hai ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn . 
- Cñng cã kh¸i niÖm hai hÖ ph­¬ng tr×nh t­¬ng ®­¬ng .
2. Kĩ năng
- RÌn kü n¨ng ®o¸n nhËn sè nghiÖm cña hÖ hai ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn th«ng qua c¸c tØ sè cña hÖ sè t­¬ng øng cña 2 ph­¬ng tr×nh . 
3. Thái độ: Liên hệ với đồ thị hàm số bậc nhất 
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
33
§3.Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
1. Kĩ năng: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.
2. Kiến thức: Học sinh cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế 
3. Thái độ: Học sinh không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm )
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
34
Luyện tập
1. Kiến thức: Củng cố, nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài tập liên quan.
 -Rèn kỹ năng giải hpt bằng hai cách 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , bền bỉ, yêu thích bộ môn.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 17
(16/12/2019- 21/12/2019)
35
§4.Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
1. Kiến thức: Học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
-Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Có kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và bắt đầu nâng cao dần lên.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình. kỹ năng trình bày lời giải.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , bền bỉ, yêu thích bộ môn.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút..
36
Luyện tập
1. Kiến thức: Củng cố, nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài tập liên quan.
 -Rèn kỹ năng giải hpt bằng hai cách 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , bền bỉ, yêu thích bộ môn.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
37,38
Ôn tập học kì I
1. Kiến thức: HS củng cố cách giả hệ phương trình bằng phương pháp thế, cộng đại số
2. Kĩ năng: giải hệ phương trình bằng các phương pháp cộng đại số, phương pháp thế.
3. Thái độ: Tích cực làm bài tập
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực giải toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 18
(23/12/2019- 28/12/2019)
39
Kiểm tra viết học kì I
1. Kiến thức: Qua kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong học kì I về: Căn thức bậc hai, Hệ thức lượng trong tam giác vuông, đường tròn.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức cơ bản và giải bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác, độc lập trong học tập
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực vẽ hình, năng lực sử dụng các kí hiệu và ngôn ngữ toán học, năng lực lập luận toán học
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 19
(29/12/2019- 03/1/2020)
40
Trả bài kiểm tra học kì I
1. Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.Các phép toán về căn bậc hai. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, các tính chất của hàm số bậc nhất, các dạng toán về hàm số bậc nhất.
2. Kỹ năng: Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, tìm x. Kết hợp nhẩm nghiệm và dùng máy tính. Củng cố kĩ năng giải các dạng toán về hàm số bậc nhất.
3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác của HS.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực vẽ hình, năng lực sử dụng các kí hiệu và ngôn ngữ toán học, năng lực lập luận toán học
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút..
Häc kú ii
Tuần 20
(13/01/2020- 18/01/2020)
41
§5.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
1. KiÕn thøc: HS n¾m ®îc ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn.
2. KÜ n¨ng: HS cã kÜ n¨ng gi¶i c¸c bµi to¸n: to¸n vÒ phÐp viÕt sè, quan hÖ sè, to¸n chuyÓn ®éng.
3. Th¸i ®é: RÌn tÝnh cÈn thËn, râ rµng.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực sử dụng các kí hiệu và ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút..
42
§6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp)
1. KiÕn thøc: HS n¾m ®îc ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn.
2. KÜ n¨ng: HS cã kÜ n¨ng gi¶i c¸c bµi to¸n: to¸n vÒ phÐp viÕt sè, quan hÖ sè, to¸n chuyÓn ®éng.
3. Th¸i ®é: RÌn tÝnh cÈn thËn, râ rµng.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực sử dụng các kí hiệu và ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 21
(20/01/2020- 01/02/2020)
43
Luyện tập
1. KiÕn thøc: HS ®îc củng cố ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn.
2. KÜ n¨ng: HS cã kÜ n¨ng gi¶i c¸c bµi to¸n: to¸n vÒ phÐp viÕt sè, quan hÖ sè, to¸n chuyÓn ®éng.
3. Th¸i ®é: RÌn tÝnh cÈn thËn, râ rµng.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực sử dụng các kí hiệu và ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút..
44
Ôn tập chương III
1. KiÕn thøc: Cñng cè c¸c kiÕn thøc ®· häc trong ch¬ng, ®Æc biÖt chó ý:
 + Kh¸i niÖm nghÞªm vµ tËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh vµ hÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn cïng víi minh ho¹ h×nh häc cña chóng.
 + C¸c ph¬ng ph¸p gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn: Ph¬ng ph¸p thÕ vµ ph¬ng ph¸p céng ®¹i sè.
2. KÜ n¨ng: Cñng cè vµ n©ng cao kü n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh vµ hÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 2 Èn.
3. Th¸i ®é: RÌn tÝnh cÈn thËn, râ rµng.
4. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tư duy, năng lực sử dụng các kí hiệu và ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng các cách trình bày toán học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hoạt động nhóm, hợp tác
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phiếu học tập
HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút.
Tuần 22
(03/02/2020- 08/02/2020)
45

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giang_day_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2019_2020_truong_t.docx