Tài liệu tập huấn Kiểm soát bệnh truyền nhiễm trong trường học

Tài liệu tập huấn Kiểm soát bệnh truyền nhiễm trong trường học

MỤC TIÊU

- Sau buổi tập huấn này các anh/chị sẽ nắm được cơ bản về:

- Bệnh truyền nhiễm

- Một số đường lây truyền

- Các bệnh truyền nhiễm hay gặp trong trường học

Những việc cần làm để hạn chế nguồn lây

- Khi bị sốt hoặc nghi ngờ BTN cần đi khám bệnh để được chẩn đoán, không nên đến trường

- Khi được chẩn đoán là BTN cần nghỉ học / làm; hạn chế tiếp xúc người khác và đi đến nơi đông người.

- Thời gian nghỉ học / làm tùy theo bệnh; thường là 24 giờ sau khi hết tất cả các triệu chứng (TB # 7 ngày)

- Không chỉ HS mà cả GV, NV phải tuân thủ

 

pptx 43 trang Thu Nhiên 21/01/2025 151
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu tập huấn Kiểm soát bệnh truyền nhiễm trong trường học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM SOÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRONG TRƯỜNG HỌC   Người trình bầy: Trần Ngọc QuangEMAIL: quangtran12590@gmail.comĐT: 0352 040 690 
SỞ Y TẾ NAM ĐỊNH 
TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
MỤC TIÊU 
Sau buổi tập huấn này các anh/chị sẽ nắm được cơ bản về: 
Bệnh truyền nhiễm 
Một số đường lây truyền 
Các bệnh truyền nhiễm hay gặp trong trường học 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Bệnh truyền nhiễm là gì? 
Bệnh truyền nhiễm là bệnh do các vi sinh vật gây ra, có thể truyền từ người sang người hoặc từ động vật sang người 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Các hình thức lây bệnh 
Giọt bắn: 
Khi ho, hắt hơi, nói chuyện 
Trong khoảng 1 m – 1,5m 
Bàn tay nhiễm tác nhân nhưng không được rửa sạch 
Phân miệng: 
Tác nhân gây bệnh thải qua đường phân 
Việc xử lý chất thải không đúng 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Các hình thức lây bệnh 
Côn trùng 
Dùng chung bơm kim tiêm hoặc các vật bén nhọn 
Quan hệ tình dục không an toàn 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Các hình thức lây bệnh 
Thực phẩm 
Đồ chơi, vật dụng 
Động vật 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Một số BTN dễ lây lan trong trường học 
Bệnh 
Mầm non 
Tiểu học 
THCS 
THPT (+) 
Sốt xuất huyết 
x 
x 
x 
x 
Tay chân miệng 
x 
Cúm 
x 
x 
x 
x 
Sởi 
x 
x 
Quai bị 
x 
x 
x 
Thủy đậu 
x 
x 
x 
x 
Ngộ độc thực phẩm 
x 
x 
x 
x 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Tại sao phải kiểm soát bệnh truyền nhiễm trong trường học? 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Tiếp xúc gần 
Đồ chơi 
Thực phẩm 
Nhà vệ sinh 
Sân trường 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Kiểm soát BTN trong trường học 
Hạn chế nguồn lây 
Không để người bị bệnh đền trường 
Phát hiện sớm người bệnh 
Vệ sinh cá nhân 
Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng 
Vệ sinh khi ho, hắt hơi 
Vệ sinh môi trường 
Lớp học, đồ dùng, nhà vệ sinh, các bề mặt 
Không để phát sinh côn trùng, động vật truyền bệnh 
 An toàn thực phẩm 
Thực phẩm rõ nguồn gốc 
Đảm bảo vệ sinh trong chế biến thực phẩm 
Tiêm chủng phòng bệnh 
Trẻ phải được tiêm chủng đúng lịch của quốc gia 
Tổ chức các chiến dịch tiêm chủng khi có chỉ đạo 
Truyền thông 
Cho Học sinh: tự phòng bệnh & xây dựng thói quen tốt 
Cho GV, NV, PHHS 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Hạn chế nguồn lây 
Hạn chế nguồn lây 
Người bệnh không được đến trường 
Phát hiện sớm người bệnh 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Những việc cần làm để hạn chế nguồn lây 
Khi bị sốt hoặc nghi ngờ BTN cần đi khám bệnh để được chẩn đoán, không nên đến trường 
Khi được chẩn đoán là BTN cần nghỉ học / làm; hạn chế tiếp xúc người khác và đi đến nơi đông người. 
Thời gian nghỉ học / làm tùy theo bệnh; thường là 24 giờ sau khi hết tất cả các triệu chứng (TB # 7 ngày) 
Không chỉ HS mà cả GV, NV phải tuân thủ 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Phát hiện sớm người bệnh: thường quy 
Tìm hiểu nguyên nhân nghỉ học 
Ghi nhận các HS nghỉ học vì BTN trong sổ & báo cáo cho TYT PX theo quy định 
GV, BM quan sát trẻ vào các thời điểm nhất định trong ngày (đón trẻ, trong giờ ăn, sau giờ ngủ trưa), nếu phát hiện TC nghi ngờ  thông báo cho PH đến đón & đưa trẻ đi khám bệnh. 
HS lớn có thể dặn tự theo dõi và báo cáo GV, YTTH 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Phát hiện sớm người bệnh: khi đã có ca bệnh trong trường học 
Thực hiện các việc làm như thường quy 
TYT / TTYT sẽ có quy định cụ thể các trường hợp cần quan tâm phát hiện, cách ly; cũng như các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cần thiết, phù hợp với từng lọai bệnh 
Trong thời gian theo dõi dịch trong TH, yêu cầu phải có NVYT tham gia giám sát hàng ngày 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Các triệu chứng cần lưu ý 
Sốt 
Ho 
Mắt đỏ 
Nổi ban, hoặc mụn nước 
Đau bụng 
Nôn ói 
Tiêu chảy 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Vệ sinh cá nhân 
Rửa tay 
Bằng nước & xà phòng 
Bất cứ lúc nào tay bị dơ 
Khi ho, hắt hơi 
Che miệng, mũi 
Rửa tay ngay sau đó bằng nước & xà phòng 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
21 
Hãy tạo thói quen rửa tay cho trẻ ngay hôm nay 
22 
TT KSBT TỈNH NAM ĐINH 
Và duy trì đến tận ngày mai... 
23 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Vệ sinh đồ dùng, nhà cửa 
Để phòng các bệnh lây qua tiếp xúc 
Tất cả các bề mặt xung quanh người bệnh đều có nguy cơ lây nhiễm tác nhân gây bệnh 
Cần thực hiện vệ sinh hàng ngày để loại bỏ các mầm bệnh nếu có 
Khi có BN cần tăng tần suất vệ sinh, khử khuẩn để loại trừ mầm bệnh 
Vệ sinh môi trường luôn phải song song với hạn chế sự xuất hiện của người bệnh tại trường 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Các mức độ vệ sinh, khử khuẩn 
Khử khuẩn 
hàng ngày 
Khử khuẩn hàng tuần bằng chất tẩy rửa gia dụng 
Vệ sinh hàng ngày bằng các dung dịch vệ sinh thông thường 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Làm sạch hàng ngày 
Bằng xà phòng & các chất lau sàn 
Không có tác dụng diệt khuẩn 
Không dùng để thay thế hóa chất diệt khuẩn khi có nhu cầu 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Khử khuẩn cuối tuần 
Thực hiện khi kết thúc 1 tuần dạy và học 
Sử dụng thêm nước javel trong khi làm vệ sinh trường lớp 
Ngâm rửa các đồ chơi của trẻ 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Khử khuẩn khi có chỉ định của y tế 
Khi có ca bệnh lây qua tiếp xúc: tay chân miệng, thủy đậu, quai bị, cúm 
Hóa chất khử khuẩn: TYT cấp 
Tần suất & thời gian: TYT hướng dẫn 
Lưu ý: khi phát hiện BN trong trường phải báo cáo cho TYT 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Khử khuẩn vật dụng, đồ chơi 
Rửa sạch đồ chơi trước khi ngâm dung dịch khử khuẩn 
Ngâm dung dịch khử khuẩn 30 phút 
Rửa lại bằng nước sạch 
Phơi khô 
29 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Sử dụng 2 xô trong lau chùi bề mặt 
1 xô dung dịch khử khuẩn 
1 xô nước để xả bẩn 
Làm sạch bề mặt trước 
Nhúng ướt đẫm khăn trong dung dịch khử khuẩn 
Lau ướt các bề mặt 
Xả sạch khi khăn bẩn hoặc bị khô 
Nhúng lại vào dung dịch khử trùng và lau tiếp 
Lau lại bằng nước sạch 
Lau khô. 
30 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Loại trừ nơi sinh ảnh của muỗi 
Muỗi vằn đẻ trứng ở đâu? 
TT KSBT TỈNH NAM ĐỊNH 
Vệ sinh môi trường: loại trừ nơi muỗi sinh sản 
Truyền thông trong trường học 
Góc truyền thông 
Nơi đông người, dễ tiếp cận 
Cần trình bày đẹp, luôn cập nhật 
Họp PHHS 
Định kỳ 
Đột xuất khi cần 
Tờ rơi, thư ngỏ 
Khi cần 
Nội dung truyền thông cần súc tích, dễ hiểu, phù hợp với nhu cầu 
Một số nội dung truyền thông 
Không đưa trẻ bị BTN đến trường 
Trẻ ở nhà để chăm sóc tốt hơn 
Không là nguồn lây cho người khác 
Thông báo nguyên nhân trẻ nghỉ học cho GV 
Phục vụ theo dõi việc học của HS 
Phát hiện sớm ca BTN trong trường học 
Phòng chống BTN tại nhà 
Vệ sinh cá nhân, vệ sinh khử khuẩn môi trường 
Truy tìm ổ lăng quăng 
Tiêm chủng đầy đủ 
Lịch tiêm chủng cho trẻ em 
Vắc xin 
Sơ sinh 
2 tháng 
3 tháng 
4 tháng 
5 tháng 
9 tháng 
12 tháng 
18 tháng 
Lao 
x 
Viêm gan B đơn giá 
x 
BH – UV – HG – VGB - HiB 
x 
x 
x 
Bại liệt 
x 
x 
x 
x 
Sởi 
x 
x 
Rubella 
x 
BH – UV – HG 
x 
Viêm não Nhật Bản 
x 
Lịch tiêm chủng cho trẻ em 
Sơ sinh 
Lao 
Viêm gan B 
2 tháng 
Bại liệt 
BH – UV – HG – VGB - HiB 
3 tháng 
Bại liệt 
BH – UV – HG – VGB - HiB 
4 tháng 
Baị liệt 
BH – UV – HG – VGB - HiB 
9 tháng 
Sởi 
12 tháng 
Viêm não Nhật Bản (2 mũi cách nhau 7 – 10 ngày) 
18 tháng 
Sởi – Rubella 
BH – HG - UV 
Báo cáo BTN 
Đột xuất 
≥ 2 trường hợp BTN trong vòng 14 ngày tại trường 
Có nhiều trường hợp có vấn đề sức khỏe trong cùng thời điểm 
Hàng ngày 
Khi CÓ ổ dịch / chùm ca BTN tại trường (y tế triển khai: biểu mẫu & khoảng thời gian báo cáo) 
Hàng tháng 
Ds ca BTN ghi nhận từ ngày 1 đến ngày cuối tháng (file đã cập nhật hàng ngày) 
Không có thì báo cáo “KHÔNG CÓ CA BỆNH” 
Các tình huống cần báo cáo 
Các vấn đề sức khỏe 
Sốt + ho / sổ mũi 
Phát ban 
Rối loạn tiêu hóa 
Các bệnh truyền nhiễm 
Sốt xuất huyết 
Tay chân miệng 
Sởi 
Quai bị 
Thủy đậu 
Rubella 
Thương hàn 
Danh mục bệnh truyền nhiễm 
cần kiểm soát trong trường học 
DANH MỤCBỆNH TRUYỀN NHIỄM QUẢN LÝ TRONG TRƯỜNG HỌC 
STT 
Bệnh 
Đường lây truyền 
Thời gian 
cách ly 
Các dấu hiệu và triệu chứng chính 
Trường hợp báo ngay cho y tế địa phương khi có 
1 
Sởi 
Vật dụng nhiễm 
Giọt nhỏ 
Không khí 
0 5 ngày sau phát ban 
Sốt, b an đỏ toàn thân ; 
Viêm long hô hấp ; 
Dấu koplic (+) 
01 ca/trường 
2 
Tay chân miệng 
Vật dụng nhiễm 
Giọt nhỏ 
Không khí 
Tiêu hóa 
Các mụn nước lành hẳn 
Sốt, l oét miệng ; 
Mụn nước ở bàn tay, bàn chân, mông, đầu gối 
02 ca/ trường/14 ngày 
3 
Rubella 
Vật dụng nhiễm 
Giọt nhỏ 
Không khí 
0 7 ngày sau phát ban 
Ban đỏ toàn thân ; 
Sưng hạch cổ và sau gáy , sốt 
01 ca/trường 
4 
Ho gà 
Vật dụng nhiễm 
Giọt nhỏ 
14 ngày sau khởi phát 
Ho cơn kéo dài, ói mửa sau cơn ho 
01 ca/trường 
5 
Bạch hầu 
Vật dụng nhiễm 
Giọt nhỏ 
XN âm tính 02 lần 
Sốt, màng giả trắng ở họng, hầu gây nghẹt thở 
01 ca/trường 
DANH MỤCBỆNH TRUYỀN NHIỄM QUẢN LÝ TRONG TRƯỜNG HỌC 
STT 
Bệnh 
Đường lây truyền 
Thời gian 
cách ly 
Các dấu hiệu và triệu chứng chính 
Trường hợp báo ngay cho y tế địa phương khi có 
6 
Quai bị 
Vật dụng nhiễm 
Giọt nhỏ 
Không khí 
09 ngày sau sưng hạch 
Sốt, sưng tuyến nước bọt 2 bên hoặc 1 bên 
02 ca/ trường/14 ngày 
7 
Thủy đậu 
Vật dụng nhiễm 
Giọt nhỏ 
Không khí 
Khi lành các nốt đậu 
Sốt, n ổi bóng nước nhiều ở thân mình, ít ở mặt và tứ chi 
02 ca/ trường/14 ngày 
8 
Cúm A, B 
Vật dụng nhiễm 
Giọt nhỏ 
0 7 ngày sau khởi phát 
Sốt, ho, đau họng 
01 ca/trường 
9 
SXH 
Muỗi vằn 
07 ngày sau khởi phát 
Sốt cao đột ngột, xuất huyết da, niêm mạc 
02 ca/ trường/14 ngày 
10 
Viêmhọng nhiễm siêu vi 
Vật dụng nhiễm Giọt nhỏ 
Sốt, ho 
02 ca/ trường/14 ngày 
DANH MỤCBỆNH TRUYỀN NHIỄM QUẢN LÝ TRONG TRƯỜNG HỌC 
STT 
Bệnh 
Đường lây truyền 
Thời gian 
cách ly 
Các dấu hiệu và triệu chứng chính 
Trường hợp báo ngay cho y tế địa phương khi có 
11 
Tả 
Ăn uống 
XN âm tính 03 lần 
Tiêu chảy xối xả; 
phân trắng, tanh hôi 
01 ca/trường 
12 
Não mô cầu 
Vật dụng nhiễm 
Giọt nhỏ 
Đến khi 
lành bệnh 
Sốt cao, tử ban 
01 ca/trường 
13 
Viêm não virus 
Tùy theo tác nhân 
Đến khi 
lành bệnh 
Sốt, rối loạn tri giác, liệt 
01 ca/trường 
14 
Viêm phổi virus nặng 
Tùy theo tác nhân 
Đến khi 
lành bệnh 
01 ca/trường 
15 
Bệnh nặng không rõ nguyên nhân 
Không rõ 
Đến khi 
lành bệnh 
01 ca/trường 
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ VỊ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxtai_lieu_tap_huan_kiem_soat_benh_truyen_nhiem_trong_truong_h.pptx