3 Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

3 Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

Câu 8 : Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí riêng biệt là : SO2 ;Cl2 ; CH4. Viết PTHH (nếu có)

Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một hidrocacbon A ở thể khí thu được 13,44 lít khí CO2 ở ĐKTC. Xác định công thức phân tử của A, biết tỷ khối của A so vơi hidro bằng 22.

Câu 10 : Cho 12,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dd axit axetic có dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 10,08 lít khí không màu (đktc). Hãy tính khối lượng và phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

 

docx 7 trang maihoap55 8071
Bạn đang xem tài liệu "3 Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
Câu 1:Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng.
a, Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brôm là:
 A. CH4, C6H6	 B. C2H4, C2H2	 C. CH4, C2H2	 D. C6H6, C2H2.
b, Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Na0H là:
 A. CH3C00H; C6H1206	 C. CH3C00H; CH3C00C2H5
 B. CH3C00H; C2H50H	 D. CH3C00C2H5; C2H50H.
c, Công thức của rượu etylic là:
 A. CH3COOH	 B. C2H5OH	 C. C2H7O	D. CH3C00C2H5
d, Độ rượu là:
 A. số (ml) rượu etylic có trong 100(ml) hỗn hợp rượu và nước. 
 B. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) nước.
 C. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) hỗn hợp rượu và nước. 
 D. số (ml) rượu etylic có trong 100 (ml) nước.
e, Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Na là:
 A. CH3C00H; C6H1206	 C. CH3C00H; CH3C00C2H5
 B. CH3C00H; C2H50H	 D. CH3C00C2H5; C2H50H. 
g, Axit axetic có tính axit vì:
 A. Phân tử có chứa nhóm –OH	 B. Phân tử có chứa nhóm–OH và nhóm–COOH 
 C. Phân tử có chứa nhóm –COOH D. Phân tử có chứa C, H, O
Câu 2(1đ): Nối một chất ở cột trái ứng với tính chất ở cột phải theo bảng sau :
Hợp chất
Tính chất
1.Benzen
2. Axit axetic
3. Rượu etylic
4. Glucozơ
A. Tác dụng với Na giải phóng khí H2, dễ cháy trong không khí sinh ra CO2 và H2O.
B. Tác dụng với kiềm tạo glixerol và muối axit hữu cơ
C. Tác dụng với Na giải phóng Hidrô, tác dụng với bazơ, oxit bazơ sinh ra muối và nước, tác dụng với muối cacbonat sinh ra khí CO2
D. Tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
E. Không tác dụng với kim loại Na, khi cháy sinh ra CO2, H2O và có nhiều muội than.
1- ..	2- 	3- 	4- ..
II. Tự luận (7,5 đ).
Câu 1( 3 đ): Hoàn thành các phương trình sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
 a/ CH4 + Cl2 à ............ .......+ ...................
 b/ C2H4 + Br2 à ...................
 c/ CH3COOH + ....................... à (CH3COO)2Mg + .........
 d/ CH3COONa + ..................... à CH3COOH + ..................
 e/ C2H5OH + .............................à CH3COOH + .................
 g/ C6H12O6 + Ag2O à ................. + ......................
Câu 2(1,5đ):Nêu 2 cách khác nhau để phân biệt rượu etylic và axit axetic bằng phương pháp hóa học, viết PTHH minh họa nếu có.
Câu 3(3đ): Cho 10,6g hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
	 Cho C = 12	O = 16	H = 1
ĐỀ 2
I./ TRẮC NGHIỆM (3,0 Đ)
Câu 1 : Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A : CH3COOH, CH3COOC2H5 B : CH3COOC2H5, C2H5OH
C : CH3COOH, C6H12O6 D : CH3COOH, (-C6H10O5)n
Câu 2 : 3,36 lít khí Axetylen làm mất màu tối đa bao nhiêu lít Br2 2M :
	A. 0,075 lit	B.0,15 lít	C. 	0,3 lít	D. 0,6 lít
Câu 3 : Phản ứng đặc trưng của este là:
A. Phản ứng Thuỷ Phân.	B. Phản ứng Thế.	 C. Phản ứng Cộng. 	D. Phản ứng Cháy.
Câu 4 : Nhóm các nguyên tố nào được sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần
A. O, F, N, P 	B. F, O, N, P 	C. O, N, P, F 	D. P, N, O, F
Câu 5 : Khi cho 4,6g rượu etylic tác dụng hết với kim loại Na thì thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là : 
	A. 3,36 lit	 	B. 2,24 lit .	C. 1,12 lit.	D. 0,56 lit
Câu 6 : Để làm sạch khí etylen có lẫn khí CO2 người ta dùng chất nào sau đây:
	A. Dung dịch NaCl	B. Dung dịch NaOH 	C. Nước Brôm 	D. Nước vôi trong 
II./ TỰ LUẬN (7,0 Đ) 
Câu 7 : Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các trường hợp sau :
a)Thả vỏ trứng gà vào dd axit axetic.
b)Thả mẫu kim loại kali vào rượu etylic 400.
Câu 8 : Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí riêng biệt là : SO2 ;Cl2 ; CH4. Viết PTHH (nếu có)
Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một hidrocacbon A ở thể khí thu được 13,44 lít khí CO2 ở ĐKTC. Xác định công thức phân tử của A, biết tỷ khối của A so vơi hidro bằng 22.
Câu 10 : Cho 12,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dd axit axetic có dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 10,08 lít khí không màu (đktc). Hãy tính khối lượng và phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
ĐỀ 3
I. Trắc nghiệm:
Khoanh tròn chữ cái (A, B, C, D) đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Phản ứng giữa Metan với Clo thuộc loại phản ứng:
A. Phản ứng cộng	 B. Phản ứng thế 
C. Phản ứng trùng hợp D. Phản ứng trao đổi
Câu 2. Sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng dần tính kim loại?
A. Al, Mg, Na, K B. K, Na, Mg, Al 
C. Al, K, Na, Mg D. Na, Mg, Al, K
Câu 3. Khối lượng khí C2H2 thu được khi cho 32 gam CaC2 tác dụng hết với nước là:
A. 13 gam B. 26 gam 
C. 31 gam D. 52 gam
Câu 4. Đốt cháy 4,2 gam một chất hữu cơ X, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Biết khối lượng mol của X < 30 gam. Công thức phân tử của X là:
A. CH4 B. C2H6 C. C2H4 D. C2H2
Câu 5. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ bao nhiêu?
A. 1 – 2% B. 2 – 4% C. 3 – 4% D. 2 – 5%
Câu 6. Để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu người ta không nên dùng cách nào sau đây?
A. Trùm chăn ướt trùm lên ngọn lửa B. Phun nước vào đám cháy
C. Phủ cát vào ngọn lửa D. Dùng CO2
Câu 7. Rượu 400 nghĩa là:
A. Có 40 gam rượu etylic tan trong 100 gam nước 
B. 100 ml rượu 400 chứa 40ml rượu etylic nguyên chất 
C. Có 40 ml rượu etylic tan trong 100ml nước 
D. Có 40% khối lượng là rượu etylic.
Câu 8. Trong cùng một nhóm (đi từ trên xuống) tính phi kim và tính kim loại thay đổi như thế nào? 
A. Tính phi kim và tính kim loại tăng.	B. Tính phi kim tăng, tính kim loại giảm. 
C. Tính phi kim giảm, tính kim loại tăng. D. Tính phi kim và tính kim loại giảm.
Câu 9. Rượu etylic phản ứng được với Na vì:
A. Trong phân tử có nhóm –CHO.	B. Trong phân tử có nhóm –COOH.
C. Trong phân tử có nhóm –COCH3.	D. Trong phân tử có nhóm –OH.
Câu 10. Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzene là:
A. Phân tử có vòng 6 cạnh.
B. Phân tử có ba lien kết đôi.
C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn.
D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa lien kết đôi và lien kết đơn.
Câu 11. Este là sản phẩm của phản ứng giữa:
A. Axit hữu cơ với nước.	B. Axit hữu cơ với rượu.
C. Axit hữu cơ với bazơ.	D. Axit với kim loại.
Câu 12. Dãy các chất sau tác dụng được với dung dịch CH3COOH: 	A. NaOH, H2CO3; Na B. Cu, C2H5OH, KOH.
	C. C2H5OH, Na, NaCl. D. C2H5OH, Zn, CaCO3
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1. Nêu phương pháp phân biệt các bình đựng riêng biệt các chất khí sau:
CH4; C2H4; SO2.
Câu 2. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa
Câu 3. Cho 90 gam hổn hợp Rượu etylic và axit axetic tác dụng hoàn toàn với dung dịch Na2CO3 , sau phản ứng thấy có 11.2 lít khí CO2 thoát ra ( ở đktc ).
a. Viết PTHH xãy ra?
b. Tính khối lượng của mỗi chất trong hổn hợp đầu?
c. Dẫn khí CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 50 gam dung dịch NaOH 40%. Hãy tính khối lượng muối cacbonat thu được?
(Biết C= 12; H= 1; O= 16; Na= 23)
.................hết.................
Câu 4:
	a. Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: saccarozơ, axit axetic và glucozơ. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng trên.
	b. Nêu 4 tác hại của rượu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 
ĐỀ 3
	Hướng dẫn chấm môn Hóa học 9
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đáp án đúng 0.25 điểm/câu
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
A
C
D
B
B
C
D
C
B
D
II. Tự luận: (7 điểm)	
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1
(2 điểm)
- Dẫn các khí qua ống thủy tinh vuốt nhọn rồi đốt. Hai khí cháy được là CH4 và C2H2. Khí không cháy được là SO2.
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
- Dẫn 2 khí (cháy được) qua dung dịch brom. Khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H2.
 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 
Khí còn lại không làm mất màu dung dịch brom là CH4
Lưu ý: - HS làm cách khác đúng vẫn tính điểm.
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
Câu 2
(2 điểm)
C2H4 + H2O C2H5OH
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Lưu ý: - Viết sai công thức không ghi điểm
 - Chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện: - 0,25đ/pthh 
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 3
(3 điểm)
a. C2H5OH không phản ứng 
2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 + H2O 
n= = = 0,5 (mol)
b. Theo PTHH ta có:
n= 2n= 20,5 = 1 (mol)
Khối lượng rượu etylic và axit axetic trong hỗn hợp đầu là:
m= 1= 60 (g)
m= 90 – 60 = 30 (g)
c. Khối lượng NaOH trong dung dịch:
m= =20 (g) n= =0,5 (mol)
ta lập tỉ lệ: ==1. Vậy muôi thu đươc sẽ là NaHCO3.
 CO2 + NaOH NaHCO3
Theo PTHH: n= n=0,5 (mol)
Khối lượng muối thu được là:
 m= 0,584 = 42 (g)
0.5
0.25
0.25
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2
I./ TRẮC NGHIỆM (3,0 Đ)
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
A
D
C
D
Điểm
Mỗi câu đúng được 0,5 đ
II./ TỰ LUẬN (7,0 Đ)
Câu 
Nội dung
Điểm
7
a) Có sủi bọt khí 2CH3COOH + CaCO3 à(CH3COO)2Ca + CO2+ H2O
b) Có sủi bọt khí, natri tan dần 2C2H5OH +2 Na à2 C2H5ONa + H2
 2 H2O +2 Na à 2NaOH +H2
0,5
0,5
0,5
8
- Dùng quỳ tím ẩm cho vào các mẫu thử, làm đỏ quỳ tím ẩm là SO2, mất màu quỳ tím ẩm là Cl2 còn lại là CH4
SO2 +H2O à H2SO3
Cl2 + H2OàHCl +HClO
0,5 
0,5
0,5
9
CxHy + O2 xCO2 +y/2 H2O
1mol x mol
0,2mol 0,6 mol
x =3 ta có C3Hy =44 suy ra y = 8
CTPT C3H8
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
10
Mg + 2CH3COOH à(CH3COO)2Mg +H2
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
 Đáp án và biểu ĐỀ 1 	
I. Trắc nghiệm (2,5 đ)
Câu 1: (1,5đ).	 Mỗi câu chọn đúng được 0,25 
a-B	b-C	c-B	d-A	e-B	g-C
Câu 2: (1,5 đ). Nối mỗi ý đúng được 0,25
1-E	2-C	3-A	4-D
II. Tự luận (7,5 đ)
Câu 1:( 3 đ). Mỗi ptr viết đúng được 0,5 đ nếu cân bằng sai trừ 0,25 đ
Câu 2:( 1,5 đ).- C1: Dùng quỳ tím 0,5đ
C2: Dùng kim loại: Mg; Fe; Al, Zn, hoặc muối cácbonat viết PT 1đ
Câu 3:(3đ).
	- Tính số mol NaOH = 0,1mol 0,5đ
PTRHH: CH3COOH + NaOH à CH3COONa + H2O Viết đúng ptr 0,5đ
- Tính số mol CH3COOHà m=6g à %=56,6% 1,5đ
 	à % C2H5OH=43,4% 0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docx3_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_9_co_dap_an.docx