Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà

Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà

1. Kiểm tra dây dẫn điện

(2 phút): Mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em

- Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây dẫn trần không ? Tại sao ?

- Dây dẫn có cũ không, có những vết nứt, hở cách điện không ? Nếu có cần xử lí như thế nào ?

- Có bị chùng, bị võng xuống không ?

- Có gần cây cối không ? Nếu dây dẫn điện gần cây cối thì có an toàn không ? Nếu không an toàn thì phải xử lí như thế nào ?

Lưu ý: Thường xuyên quan sát, kiểm tra để phát hiện ra những hiện tượng có thể gây ra sự cố cho mạng điện như: dây dẫn bị hỏng lớp vỏ cách điện, chùng, võng , chạm phải cây cối, và báo cho những người có trách nhiệm kịp thời xử lí.

 

ppt 27 trang Thái Hoàn 28/06/2023 3251
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ 9 
Cấu tạo của mạng điện trong nhà: 
- Đồng hồ đo điện. 
- Dây dẫn điện và vật liệu cách điện của mạng điện. 
- Các thiết bị điện. 
- Đồ dùng điện. 
Để kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà, cần phải tiến hành kiểm tra những phần tử nào của mạng điện ? 
Kiểm tra các phần tử của mạng điện: 
 - Kiểm tra dây dẫn điện 
 - Kiểm tra cách điện của mạng điện 
 - Kiểm tra các thiết bị điện 
 - Kiểm tra đồ dùng điện 
Trước khi tiến hành kiểm tra mạng điện, chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an toàn ? 
Chú ý: Trước khi kiểm tra phải cắt điện 
BÀI 12. KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
BÀI 12. KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
NỘI DUNG 
1. Kiểm tra dây dẫn điện 
1. Kiểm tra dây dẫn điện 
 (2 phút) : Mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em 
- Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây dẫn trần không ? Tại sao ? 
- Dây dẫn có cũ không, có những vết nứt, hở cách điện không ? Nếu có cần xử lí như thế nào ? 
- Có bị chùng, bị võng xuống không ? 
- Có gần cây cối không ? Nếu dây dẫn điện gần cây cối thì có an toàn không ? Nếu không an toàn thì phải xử lí như thế nào ? 
Lưu ý: Thường xuyên quan sát, kiểm tra để phát hiện ra những hiện tượng có thể gây ra sự cố cho mạng điện như: dây dẫn bị hỏng lớp vỏ cách điện, chùng, võng , chạm phải cây cối, và báo cho những người có trách nhiệm kịp thời xử lí. 
BÀI 12. KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
BÀI 12. KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
NỘI DUNG 
1. Kiểm tra dây dẫn điện 
Tại sao dây dẫn không được buộc lại với nhau? 
Để tránh làm nhiệt độ tăng, có thể hỏng lớp cách điện 
 - D©y dÉn ®iÖn trong nhµ kh«ng nªn dïng d©y trÇn v× rÊt nguy hiÓm ®Õn tÝnh m¹ng con ng­êi. 
 - NÕu cã cÇn ph¶i thay thÕ. 
2. Kiểm tra cách điện 
 mạng điện: 
1 
1 
3 
5 
2 
4 
1. B¶ng ®iÖn 
2. èng nèi ch÷ L 
3. èng luån d©y 
4. èng nèi T 
5. M¸ng ®Ìn 
2. Kiểm tra cách điện mạng điện 
Kiểm tra cách điện mạng điện chúng ta kiểm tra các phần tử nào ? Nếu có sự cố xảy ra cần xử lí như thế nào ? 
 Kiểm tra các ống luồn dây dẫn 
BÀI 12. KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
BÀI 12. KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
NỘI DUNG 
1. Kiểm tra dây dẫn điện 
2. Kiểm tra cách điện 
 mạng điện: 
 - Kiểm tra các ống luồn dây dẫn 
Kiểm tra các ống cách điện luồn dây dẫn xem có chắc chắn hay bị giập vỡ không? Nếu bị giập vỡ cần xử lí như thế nào? 
 N Õu giËp vì th× ph¶i thay thÕ. 
3. Kiểm tra các thiết bị điện 
a) Cầu dao, công tắc: 
3. Kiểm tra các thiết bị điện 
Mạng điện trong nhà gồm có các thiết bị điện nào ? 
BÀI 12. KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
Cầu dao 
Cầu chì 
Công tắc 
Hãy đưa ra những cách khắc phục (cột B) cho các trường hợp (cột A) 
A 
B 
Vỏ công tắc bị sứt hoặc vỡ. 
Mối nối dây dẫn của cầu dao, công tắc tiếp xúc không tốt hoặc bị lỏng. 
Ốc, vít sau một thời gian sử dụng bị lỏng ra. 
- Sử dụng tuavít vặn chặn các ốc, vít lại. NÕu èc vÝt chên thay èc vÝt míi . 
- Th¸o ra nèi l¹i mèi nèi . 
- Sử dụng băng dính cách điện quấn bao kín vị trí vỏ bị sứt hoặc vỡ . 
- Thay công tắc mới. 
a, CÇu dao, c«ng t¾c 
Hãy đưa ra những cách khắc phục (cột B) cho các trường hợp (cột A) 
Kí hiệu 
Trạng thái làm việc 
Hướng chuyển động của núm đóng cắt 
Lên xuống 
Sang ngang 
1 
Đóng 
0 
Cắt 
Bảng 12 – 1: Vị trí đóng - cắt của cầu dao, công tắc 
Kết luận: Khi kiểm tra các thiết bị cần kiểm tra: Vỏ; mối nối dây dẫn 
 điện với phụ kiện; các ốc, vít; hướng chuyển động của núm 
đóng cắt của thiết bị. 
BÀI 12. KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
NỘI DUNG 
1. Kiểm tra dây dẫn điện 
2. Kiểm tra cách điện 
 mạng điện: 
3. Kiểm tra các thiết bị điện 
a) Cầu dao, công tắc: 
b) Cầu chì: 
b). Cầu chì 
Khi kiểm tra cầu chì chúng 
ta cần chú ý đến những 
đặc điểm gì ? 
 Cầu chì lắp ở dây pha, bảo 
vệ cho thiết bị và đồ dùng điện 
 Các cầu chì phải có nắp che, 
không để hở 
 Kiểm tra sự phù hợp của số liệu 
định mức cầu chì với yêu cầu làm 
Việc của mạng điện 
BÀI 12. KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
NỘI DUNG 
1. Kiểm tra dây dẫn điện 
2. Kiểm tra cách điện 
 mạng điện: 
3. Kiểm tra các thiết bị điện 
a) Cầu dao, công tắc: 
b) Cầu chì: 
 - Cầu chì được lắp ở dây pha, p h¶i cã n¾p che, kh«ng ®Ó hë v à sè liÖu ®Þnh møc cña cÇu ch× ph¶i phï hîp víi yªu cÇu lµm viÖc cña m¹ng ®iÖn. 
Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chảy của cầu chì ? 
Vì khi có sự cố xảy ra dây đồng không bị nóng chảy, không bảo vệ được mạch điện 
c) Ổ cắm điện và phích cắm điện 
Khi kiểm tra ổ cắm điện và phích cắm điện chúng ta cần chú ý đến những đặc điểm gì ? 
Kiểm tra : 
- Các bộ phận: vỏ, các chốt cắm, các cực, ốc, vít, .phải đảm bảo chắc chắn. 
- Các đầu dây nối phải đảm bảo chắc chắn tránh bị chập mạch, đánh lửa. 
- Các cấp điện áp khác nhau sử dụng các ổ cắm khác nhau. 
Tránh để ở những nơi ẩm ướt, quá nóng, nhiều bụi. 
c). Ổ cắm điện và phích cắm điện 
Phích cắm điện 
BÀI 12. KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
NỘI DUNG 
1. Kiểm tra dây dẫn điện 
2. Kiểm tra cách điện 
 mạng điện: 
3. Kiểm tra các thiết bị điện 
a) Cầu dao, công tắc: 
b) Cầu chì: 
c) Ổ cắm điện và phích cắm điện 
 - PhÝch c¾m ®iÖn kh«ng bÞ vì vá c¸ch ®iÖn, c¸c chèt c¾m ph¶i ®¶m b¶o ch¾c ch¾n, tiÕp xóc tèt. 
 -æ c¾m ®iÖn ph¶i ®¶m b¶o yªu cÇu kü thuËt vµ an toµn ®iÖn, ®Ó tr¸nh bÞ chËp m¹ch, ®¸nh löa 
Phích cắm điện 
4. Kiểm tra các đồ dùng điện 
4. Kiểm tra các đồ dùng điện 
Mạng điện trong nhà gồm có các loại đồ dùng điện nào ? 
Khi kiểm tra các loại đồ dùng điện ta cần chú ý những đặc điểm gì ? 
 Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. 
 Kiểm tra dây dẫn và các mối nối. 
 Kiểm tra các bộ phận của đồ dùng điện. 
 Phải kiểm tra định kì và sửa chữa các đồ dùng điện kịp thời. 
Lưu ý: Các đồ dùng điện phải đảm bảo về an toàn điện mới được đưa vào sử dụng. 
ĐD loại điện - nhiệt 
ĐD loại điện - cơ 
ĐD loại điện - quang 
ĐD loại điện - nhiệt 
ĐD loại điện - cơ 
ĐD loại điện - quang 
ĐD loại điện - nhiệt 
ĐD loại điện - cơ 
ĐD loại điện - quang 
BÀI 12. KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 
NỘI DUNG 
1. Kiểm tra dây dẫn điện 
2. Kiểm tra cách điện 
 mạng điện: 
3. Kiểm tra các thiết bị điện 
4. Kiểm tra các đồ dùng điện 
 - C¸c bé phËn c¸ch ®iÖn b»ng cao su, chÊt dÎo, thuû tinh ph¶i nguyªn vÑn, kh«ng søt vì, chi tiÕt nµo vì ph¶i thay ngay. 
 - D©y dÉn ®iÖn kh«ng bÞ hë c¸ch ®iÖn, không rạn nứt 
 - Ph¶i kiÓm tra ®Þnh kú c¸c ®å dïng ®iÖn 
ĐD loại điện - nhiệt 
ĐD loại điện - cơ 
ĐD loại điện - quang 
CÂU HỎI 
Câu 1. Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an toàn điện của mạng điện trong nhà ? 
Câu 2. Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra những phần tử nào của mạng điện ? 
Kiểm tra dây dẫn 
Kiểm tra cách điện 
của mạng điện 
Kiểm tra các 
thiết bị điện 
Kiểm tra các 
đồ dùng điện 
Kiểm tra an toàn 
mạng điện trong nhà 
Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn, hiệu quả, phòng ngừa sự cố, đảm bảo an toàn cho người và tài sản. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc bài. 
 Trả lời các câu hỏi cuối bài. 
 Về nhà thực hành và tìm hiểu thêm về nội dung kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 
 Xem và chuẩn bị trước nội dung bài ôn tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_9_bai_12_kiem_tra_an_toan_mang_dien.ppt