Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 12: Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả

Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 12: Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả

Sâu bệnh

Tập tính và khả năng gây hại của sâu vẽ bùa(Phyllocnistic citrella):

 - Bướm hoạt động về ban đêm, thường đẻ trứng ở mặt dưới lá gần gân chính của các đọt non mới mọc. Một trưởng thành sâu vẽ bùa thường đẻ được 70-80 quả trứng, thời gian đẻ trứng từ 2-10 ngày. Sâu non mới nở thường đục chui qua lớp biểu bì của lá để ăn phần nhu mô của lá tạo thành đường hầm ngoằn ngoèo dưới lớp biểu bì, phía sau là đường phân thải ra của sâu như sợi chỉ, lớp biểu bì có thể bị bong ra hoặc trông giống như nhầy ốc sên. Đường đục của sâu vẽ bùa dài và lớn dần theo sức lớn của sâu. Khi đẫy sức, sâu non đục ra mép lá

- Khi sâu gây hại, lá nhỏ, dị dạng ảnh hưởng đến sự phát triển của chồi non. Hoa và trái có thể bị rụng khi cây bị gây hại nặng. Ở giai đoạn cây con nếu bị gây hại thường xuyên cây sẽ kém phát triển và có tán nhỏ hơn bình thường. Sâu vẽ bùa là môi giới truyền bệnh loét trên cam quít. Sâu vẽ bùa gây hại quanh năm, tập trung nhiều vào các đợt ra đọt non trong mùa khô. Sâu gây hại trên các loại cây thuộc họ cam quít., hoá nhộng tại mép lá gần gân lá, chỗ lá bị quăn bằng cách dùng tơ gấp lại che tổ kén.

 

pptx 13 trang Thái Hoàn 28/06/2023 3041
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 12: Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Thuyết trình:  Sâu vẽ bùa gây hại cho cây ăn quả có múi 
SÂU VẼ BÙA 
NHÓM: 
Trưởng nhóm: Phạm Minh Thái 
Thành Viên Trong Nhóm 
Họ và tên 
Mã Học Sinh 
Họ và tên 
Mã Học Sinh 
Họ và tên 
Mã Học Sinh 
Họ và tên 
Mã Học Sinh 
Sâu vẽ bùa 
1 
Sâu bệnh 
2 
Triệu chứng,tác hại 
3 
Đặc điểm sinh học 
4 
Cách phòng trừ 
SÂU VẼ BÙA 
NHÓM: 
Trưởng nhóm: Phạm Minh Thái 
1 
Sâu bệnh 
Tên khoa học: Phyllocnistic citrella 
Họ: Gracillariidae 
Bộ: Lepidoptera 
 Vòng đời: 19-38 ngày 
 Trứng : 1-6 ngày 
 Sâu non: 4-10 ngày 
 Nhộng : 7-12 ngày 
 Trưởng thành: 7-10 ngà y 
1 
Sâu bệnh 
Tập tính và khả năng gây hại của sâu vẽ bùa ( Phyllocnistic citrella ) : 
 - Bướm hoạt động về ban đêm, thường đẻ trứng ở mặt dưới lá gần gân chính của các đọt non mới mọc. Một trưởng thành sâu vẽ bùa thường đẻ được 70-80 quả trứng, thời gian đẻ trứng từ 2-10 ngày. Sâu non mới nở thường đục chui qua lớp biểu bì của lá để ăn phần nhu mô của lá tạo thành đường hầm ngoằn ngoèo dưới lớp biểu bì, phía sau là đường phân thải ra của sâu như sợi chỉ, lớp biểu bì có thể bị bong ra hoặc trông giống như nhầy ốc sên. Đường đục của sâu vẽ bùa dài và lớn dần theo sức lớn của sâu. Khi đẫy sức, sâu non đục ra mép lá 
- Khi sâu gây hại, lá nhỏ, dị dạng ảnh hưởng đến sự phát triển của chồi non. Hoa và trái có thể bị rụng khi cây bị gây hại nặng. Ở giai đoạn cây con nếu bị gây hại thường xuyên cây sẽ kém phát triển và có tán nhỏ hơn bình thường. Sâu vẽ bùa là môi giới truyền bệnh loét trên cam quít. Sâu vẽ bùa gây hại quanh năm, tập trung nhiều vào các đợt ra đọt non trong mùa khô. Sâu gây hại trên các loại cây thuộc họ cam quít. , hoá nhộng tại mép lá gần gân lá, chỗ lá bị quăn bằng cách dùng tơ gấp lại che tổ kén. 
1 
Sâu bệnh 
2 
Triệu chứng,tác hại 
SÂU VẼ BÙA 
NHÓM: 
Trưởng nhóm: Phạm Minh Thái 
2 
Triệu chứng,tác hại 
Lá bị sâu hại uốn cong và biến dạng 
G iảm khả năng quang hợp 
Khô và rụng sớm, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. 
Sâu vẽ bùa phát sinh quanh năm và gây hại bất cứ lúc nào khi trên cây có đọt non. 
SÂU VẼ BÙA 
NHÓM: 
Trưởng nhóm: Phạm Minh Thái 
3. Đặc điểm sinh học 
_Sâu vẽ bùa gây hại cho cây ăn quả có múi_ 
SÂU VẼ BÙA 
NHÓM: 
Trưởng nhóm: Phạm Minh Thái 
3.Đặc điểm sinh học 
_Sâu vẽ bùa gây hại cho cây ăn quả có múi_ 
- Trưởng thành sâu vẽ bùa là một loại ngài nhỏ, cơ thể dài 2-3 mm, sải cánh rộng 4-5 mm. Toàn thân có màu vàng nhạt phớt ánh bạc. Cánh sau rất hẹp so với cánh trước, cả hai cánh đều có rìa lông dài. 
- Trứng có dạng hình bầu dục, nhỏ, kích thước 0,2-0,3 mm. Lúc đầu trong suốt sắp nở có màu trắng vàng. 
SÂU VẼ BÙA 
NHÓM: 
Trưởng nhóm: Phạm Minh Thái 
3.Đặc điểm sinh học 
_Sâu vẽ bùa gây hại cho cây ăn quả có múi_ 
- Sâu non đẫy sức dài 4 mm, mình dẹp, không chân, đốt cuối bụng có hình ống dài. 
- Nhộng dài khoảng 2-3 mm, màu nâu vàng, cạnh bên mỗi đốt thân có 1 u lồi, trên có 1 sợi lông. 
- Bướm hoạt động về ban đêm, thường đẻ trứng ở mặt dưới lá gần gân chính của các đọt non mới mọc. Một trưởng thành sâu vẽ bùa thường đẻ được 70-80 quả trứng, thời gian đẻ trứng từ 2-10 ngày. 
SÂU VẼ BÙA 
NHÓM: 
Trưởng nhóm: Phạm Minh Thái 
3.Đặc điểm sinh học 
_Sâu vẽ bùa gây hại cho cây ăn quả có múi_ 
- Sâu non mới nở thường đục chui qua lớp biểu bì của lá để ăn phần nhu mô của lá tạo thành đường hầm ngoằn ngòeo dưới lớp biểu bì, phía sau là đường phân thải ra của sâu như sợi chỉ, lớp biểu bì có thể bị bong ra hoặc trông giống như nhầy ốc sên. Đường đục của sâu vẽ bùa dài và lớn dần theo sức lớn của sâu. 
- Khi đẫy sức, sâu non đục ra mép lá, hóa nhộng tại mép lá gần gân lá, chỗ lá bị quăn bằng cách dùng tơ gấp lại che tổ kén. 
SÂU VẼ BÙA 
NHÓM: 
Trưởng nhóm: Phạm Minh Thái 
4.Cách phòng trừ 
_Sâu vẽ bùa gây hại cho cây ăn quả có múi_ 
SÂU VẼ BÙA 
NHÓM: 
Trưởng nhóm: Phạm Minh Thái 
Thường xuyên theo dõi quan sát thăm vườn bảo vệ các đợt đọt non, phát hiện sâu bệnh kịp thời để có hướng giải quyết. 
T iến hành cắt tỉa, loại bỏ các cành lá, chồi non đem đi tiêu hủy. 
P hun phòng cho cây trước mỗi đợt ra lộc non bằng các chế phẩm trừ sâu sinh học phù hợp. 
Bón đầy đủ dinh dưỡng cho cây bằng các loại phân hữu cơ, phân bón lá, phân trung vi lượng để giúp nâng cao sức đề kháng của cây trồng, cây trồng phát triển tốt lá to, lớp biểu bì dày khiến sâu non khó xâm nhập lá, hạn chế gây hại. 
B ảo vệ và phát triển các loài thiên địch trong vườn như kiến vàng , các loại ong ký sinh để loại bỏ sâu vẽ bùa một cách tự nhiên. 
_Sâu vẽ bùa gây hại cho cây ăn quả có múi_ 
	4.Cách phòng trừ 
SÂU VẼ BÙA 
NHÓM: 
Trưởng nhóm: Phạm Minh Thái 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_9_bai_12_thuc_hanh_nhan_biet_mot_so.pptx