Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện - Trương Thị Vân Anh
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết công dụng của một số đồng hồ đo điện.
Biết phân loại một số đồng hồ đo điện.
Biết kí hiệu của các loại đồng hồ đo điện.
Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
CẤU TRÚC BÀI HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ.
NỘI DUNG BÀI HỌC.
I – ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN.
1. Công dụng của đồng hồ đo điện.
2. Phân loại đồng hồ đo điện.
3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện.
II. DỤNG CỤ CƠ KHÍ.
CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện - Trương Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCERS.TING Cuộc thi q uốc gia T hiết kế bài giảng e - Learning lần thứ 4 BÀI GIẢNG BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN Chương trình công nghệ 9 Mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà Nhóm giáo viên: Trương Thị Lợi – Trương Thị Vân Anh Số điện thoại: 0961 820 945 Email : Truongthiloi.c2tanphong@vinhphuc.edu.vn Trường THCS Tân Phong - Huyện Bình Xuyên – Tỉnh Vĩnh Phúc CC-BY-SA Tháng 10/2016 Biết công dụng của một số đồng hồ đo điện. Biết phân loại một số đồng hồ đo điện. Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. Biết kí hiệu của các loại đồng hồ đo điện. 1 2 3 4 MỤC TIÊU BÀI HỌC CẤU TRÚC BÀI HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ. I NỘI DUNG BÀI HỌC . I – ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN . 1 . Công dụng của đồng hồ đo điện. 2. Phân loại đồng hồ đo điện . 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện . II. DỤNG CỤ CƠ KHÍ . II 3 III CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ. Video tự quay VIDEO GIỚI THIỆUKIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Em hãy kích chọn vào các đáp án cho biết vật liệu điện được dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà? Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Cần cố gắng hơn A) Dây cáp điện. B) Dây chun. C) Vật liệu cách điện. D) Dây dẫn điện. Câu 2: Em hãy kích chọn vào một đáp án cho biết cấu tạo của dây cáp điện? Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Cần cố gắng hơn A) Lõi cáp. B) Vỏ cách điện. C) Vỏ bảo vệ cơ học. D) Lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ cơ học. Câu 3: Kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện thường dùng là: M(nxF). Em hãy kích chọn mỗi thành phần của cột 2 để ghép với mỗi thành phần của cột 1 để được ý nghĩa của các đại lượng trong kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện? Cột 1 Cột 2 A. số lõi dây B. tiết diện của lõi dây dẫn C. lõi đồng C M là A n là B F là Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Cần cố gắng hơn Câu 4: Em hãy kích chọn vào các đáp án để được những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà? Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Cần cố gắng hơn Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại A) Pu li sứ B) Ống nhựa luồn dây dẫn C) Vỏ cầu chì D) Vỏ đui đèn E) Thiếc F) Mica G) Chì KIỂM TRA BÀI CŨ Điểm số của em: {score} Điểm tối đa: {max-score} Số lần em trả lời câu hỏi: {total-attempts} Thông tin phản hồi/Thông tin đánh giá xuất hiện tại đây Xem lại Tiếp tục BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I – ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN . 1 . Công dụng của đồng hồ đo điện . Bài tập 1: Hãy kích chọn vào các đáp án để được một số loại đồng hồ đo điện? Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Cần cố gắng hơn Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại A) Đồng hồ đeo tay B) Ampe kế C) Vôn kế D) Ôm kế E) Oát kế F) Công tơ điện G) Đồng hồ vạn năng MỘT VÀI HÌNH ẢNH ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN AMPE KẾ VÔN KẾ CÔNG TƠ ĐIỆN ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG Quay lại trang 35 – củng cố Tranh tự chụp từ thiết bị ở phòng học bộ môn Bài tập 2: Em hãy kích chọn vào các đáp án cho biết các đại lượng đo của đồng hồ đo điện? Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Cần cố gắng hơn Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại A) Cường độ dòng điện B) Điện trở mạch điện C) Đường kính dây dẫn D) Công suất tiêu thụ của mạch điện E) Cường độ sáng F) Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện G) Điện áp ĐẠI LƯỢNG ĐO CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN Cường độ dòng điện Hiệu điện thế ( Điện áp) Điện trở mạch điện Công suất tiêu thụ của mạch điện Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện Bài tập 3: Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được những nguyên nhân hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. Hãy cho biết ý kiến đưa ra về công dụng của đồng hồ đo điện là đúng hay sai? Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại A) Đúng B) Sai Bài tập 4: Tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp. Hãy kích chọn một đáp án đúng nhất? Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Cần cố gắng hơn Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại A) Để trang trí cho đẹp. B) Để biết được thời gian. C) Để theo dõi thời gian sử dụng máy biến áp. D) Để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện. Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. * Công dụng của đồng hồ đo điện: 2. Phân loại đồng hồ đo điệnBài tập 5: Em hãy kích chọn mỗi thành phần của cột 2 để ghép với mỗi thành phần của cột 1 để phân loại được các loại đồng hồ đo điện tương ứng với đại lượng đo của chúng? Cột 1 Cột 2 A. Công suất B. Điện áp, cường độ dòng điện, điện trở C. Điện trở D. Cường độ dòng điện E. Điện áp F. Điện năng tiêu thụ của mạch điện D Ampe kế A Oát kế E Vôn kế F Công tơ điện C Ôm kế B Đồng hồ vạn năng Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Cần cố gắng hơn Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại PHÂN LOẠI ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN DỰA VÀO ĐẠI LƯỢNG ĐO Ampe kế Cường độ dòng điện Vôn kế Hiệu điện thế ( Điện áp) Ôm kế Điện trở mạch điện Oát kế Công suất tiêu thụ của mạch điện C ông tơ điện Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện Đồng hồ vạn năng Hiệu điện thế ( Điện áp ) , cường độ dòng điện, điện trở 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện.Bài tập 6: Em hãy kích chọn mỗi thành phần của cột 2 để ghép với mỗi thành phần của cột 1 để được một số kí hiệu của đồng hồ đo điện? Cột 1 Cột 2 A. B. C. D. E. C Vôn kế E Ampe kế A Oát kế B Công tơ điện D Ôm kế Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Cần cố gắng hơn Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại W K W.h V Ω A MỘT SỐ KÍ HIỆU CỦA ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN Ampe kế Vôn kế Ôm kế Oát kế C ông tơ điện A V Ω W K W.h Tên gọi Kí hiệu Cấp chính xác Điện áp thử cách điện Phương đặt dụng cụ đo 0,1; 0,5 ;.. 2kV → ; ┴ Chú ý: * Một số kí hiệu khác. Ví dụ: Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: Chú ý: * Cấp chính xác. Cấp chính xác thể hiện sai số của phép đo. BÀI TẬP TÌM HIỂU VỀ ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN Thông tin phản hồi/Thông tin đánh giá xuất hiện tại đây Xem lại Tiếp tục Điểm của em: {score} Điểm tối đa: {max-score} Số lần em trả lời câu hỏi: {total-attempts} Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, chúng ta thường phải sử dụng một số dụng cụ cơ khí. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng dụng cụ lao động đó. II. DỤNG CỤ CƠ KHÍ: Bài tập 1: Hãy kích chọn mỗi tranh (Hình ảnh dụng cụ cơ khí) để kéo rồi thả vào công dụng của dụng cụ đó cho đúng ý nghĩa với tên của từng loại dụng cụ cơ khí? Bài tập 1: Em hãy kích chọn bức tranh tương ứng với tên dụng cụ đo rồi kéo thả vào Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại Cần cố gắng hơn HÌNH ẢNH CÔNG DỤNG CỦA MỘT SỐ LOẠI DỤNG CỤ CƠ KHÍ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN Tên dụng cụ Hình vẽ Công dụng Ghi chú Thước cuộn Đo chiều dài Thước cặp Đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ. Tua vít Vặn ốc Pan me Đo chính xác đường kính dây điện (1/1000) D ùng để đo kích thước, khoảng cách cần lắp đặt. Dùng để đo kích thước bao ngoài một vật hình cầu, hình trụ, kích thước các lỗ, chiều sâu của các lỗ, đường kính dây dẫn Dùng để đo chính xác đường kính dây điện, có thể đọc được sự chênh lệch kích thước tới 1/1000 mm. Dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn, có 2 loại tuốc nơ vít: Loại 2 cạnh và loại 4 cạnh. Quay lại trang 35 – Củng cố Tên dụng cụ Hình vẽ Công dụng Ghi chú Búa Tạo lực đập Cưa sắt Cắt,cắt ống nhựa và kim loại Cắt dây dẫn, tuốt dây và giữ dây dẫn khi nối Kìm Khoan cầm t ay và khoan bê tông Khoan lỗ trên gỗ, bê tông, để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện Dùng để tạo đóng tạo lực khi cần gá lắp các thiết bị lên tường, trần nhà ngoài ra còn dùng để nhổ đinh. Dùng để cưa các loại ống nhựa, ống kim loại theo kích thước yêu cầu. Dùng cắt dây dẫn theo chiều dài đã định, dùng để tuốt dây và giữ dây khi cần nối. Dùng để khoan lỗ trên gỗ hoặc trên bêtông để lắp đặt dây dẫn điện, thiết bị điện. Quay lại trang 35 – Củng cố Bài tập 2: Em hãy kích chọn vào các đáp án cho biết các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện? Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Cần cố gắng hơn Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại A) Thước dây, thước cặp, pan me. B) Khoan cầm tay, khoan bê tông, cưa sắt, búa. C) Tua vít, kìm các loại (Cắt dây, tuốt dây, giữ dây) D) Dây điện (Dây trần, dây có vỏ bọc cách điện) E) Dây cáp. Vật liệu cách điện * Dụng cụ đo và vạch dấu: - Tua vít; B úa ; C ưa sắt .- Kìm các loại (Cắt dây, tuốt dây, giữ dây).- Khoan cầm tay, khoan bê tông . - Thước dây.- Thước cặp.- Pan me. * Dụng cụ gia công lắp đặt: Các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện được chia thành hai nhóm sau: BÀI TẬP TÌM HIỂU VỀ DỤNG CỤ CƠ KHÍ Thông tin phản hồi/Thông tin đánh giá xuất hiện tại đây Xem lại Tiếp tục Số điểm của bạn: {score} Số điểm tối đa: {max-score} Số lần trả lời câu hỏi: {total-attempts} ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN DỤNG CỤ CƠ KHÍ - Đồng hồ đo điện gồm có: vôn kế, Ampe kế, Oát kế , công tơ, ôm kế, đồng hò vạn năng. - Đồng hồ đo điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. Dụng cụ cơ khí gồm có: - Thước cuộn, thước cặp, panme, tua vít. - Búa, cưa, kìm, k hoan. - Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng các dụng cụ lao động. CỦNG CỐ BÀI TẬP CỦNG CỐBài tập 1: Dụng cụ chủ yếu dùng trong lắp đặt mạng điện gồm đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí. Em hãy cho biết ý kiến đưa ra là đúng hay sai? Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại A) Đúng B) Sai Bài tập 2: Em hãy kích chọn vào một đáp án đúng nhất. Vôn kế có thang đo 40V, cấp chính xác là 0,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là bao nhiêu? Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Cần cố gắng hơn Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại A) 0,02V B) 20V C) 0,2V D) 200V Bài tập 3: Hãy chỉ rõ ý đúng, sai của mỗi ý sau bằng cách kích chọn chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu câu sai để điền vào chỗ trống? Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại 2. Ampe kế được mắc song song với mạch điện cần đo 3. Đồng hồ vạn năng có thể đo điện trở, hiệu điện thế, 4. Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đo 1. Để đo điện trở phải dùng oát kế cường độ dòng điện Bài tập 4: Em hãy cho biết ý kiến sau là đúng hay sai. Để đo điện trở ta phải dùng ôm kế. Ampe kế được mắc nối tiếp với mạch cần đo. Vôn kế được mắc song song với mạch điện cần đo. Đúng rồi - bấm chuột để tiếp tục Sai rồi - Bấm chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu hỏi Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chấp nhận Làm lại A) Đúng B) Sai TT Câu Đ-S Từ sai Từ đúng 1 Để đo điện trơ phải dùng Oát kế. 2 Ampe kế được mắc song song với mạch điện cần đo. 3 Đồng hồ vạn năng có thể đo điện áp và điện trở của mạch điện. 4 Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đo. S S Đ S Oát kế Ôm kế Nối tiếp Song song Nối tiếp Song song Vậy bảng tổng hợp đáp án bài tập củng cố (Bài tập 3 và bài tập 4) BÀI TẬP CỦNG CỐ Số điểm của em: {score} Điểm tối đa: {max-score} Số lần em trả lời câu hỏi: {total-attempts} Thông tin phản hồi/Thông tin đánh giá xuất hiện tại đây Xem lại Tiếp tục HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học để hiểu rõ c ông dụng của các loại đồng hồ đo điện. - Ôn tập để p hân loại được các loại đồng hồ đo điện . - Nắm được m ột số kí hiệu của đồng hồ đo điện . - Nắm được các loại dụng cụ cơ khí và công dụng của chúng. 1: Tài liệu tham khảo : Sách giáo khoa công nghệ 9 Sách giáo viên công nghệ 9 Sách thiết kế bài giảng công nghệ 8 2: Phần mềm soạn thảo Adobe Presenter Microsoft Word Microsoft PowerPoint TƯ LIỆU THAM KHẢO 3: Video tự quay. Bài giảng tự ghi âm. Hình ảnh tham khảo trên trang “google.com” VD: hình nền màu vân gỗ. Mọi ý kiến đóng góp Quý thầy cô và phụ huynh học sinh liên hệ qua thông tin sau: Giáo viên : Trương Thị Lợi Email : Truongthiloi.c2tanphong@vinhphuc.edu.vn SĐT : 10684148012 https:// www.goole.com https:// www.goole.com Video tự quay VIDEO KẾT THÚC BÀI HỌC
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_9_bai_3_dung_cu_dung_trong_lap_dat_m.pptx