Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Chương 5: Nhân giống cây ăn quả - Bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả

Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Chương 5: Nhân giống cây ăn quả - Bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả

- Kỹ thuật nhân giống

- Chuẩn bị đất gieo hạt:

- Đất gieo hạt được sử lý trừ nấm bệnh bằng biện pháp canh tác hoặc thuốc hoá học

- Đất được bón phân hữu cơ: 3-5kg/m2

- Luống đất có kích thước rộng: 80-100cm, cao 15-20cm. Đã được làm đất kỹ: nhỏ, tơi, sạch cỏ dại

- Đất có thể được đóng vào bầu nilon với thành phần: đất bột + 5% phân hữu cơ hoai mục + 0,5% phân lân.

- Bầu được xếp sát nhau thành luống rộng 80-100cm

 

ppt 44 trang hapham91 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Chương 5: Nhân giống cây ăn quả - Bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5Nhân giống cây ăn quả 1. Các phương pháp nhân giống CAQ Đặc điểm của nhân giống cây ăn quảCây ăn quả có nhiều loại, có nhiều hình thức nhân giống+ Nhân giống bằng gieo hạt+ Nhân giống bằng tách chồi, chia cây+ Nhân giống bằng giâm cành, giâm rễ+ Nhân giống bằng chiết cành+ Nhân giống bằng gieo hạt+ Nhân giống bằng cấy mô tế bàoCác phương pháp nhân giống tiên tiến mới chỉ được áp dụng đối với một số loại cây ăn quả, giá thành cây giống caoHệ thống nhân giống cây ăn quả trong khu vực tư nhân phát triển mạnh nhưng theo hướng tự phát, khó quản lý về chất lượng cây giống:+ Thiếu vườn cây mẹ lấy vật liệu nhân giống+ Sử dụng gốc ghép, hạt làm gốc ghép tuỳ tiện+ Hệ thống giá thể nhân giống không theo qui định, ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây và tỷ lệ sống+ Tiêu chuẩn cây giống xuất vườn không được kiểm soát1.1 Nhân giống bằng gieo hạt (na, đu đủ, cây gốc ghép)ưu điểm: Dễ làm, có thể áp dụng ở nhiều nơiHệ số nhân giống caoCây có bộ rễ khoẻ, tuổi thọ caoNhược điểm: Cây lâu ra quảDễ biến dịThân tán lớn, khó chăm sóc và thu hoạchKỹ thuật nhân giốngChuẩn bị đất gieo hạt:Đất gieo hạt được sử lý trừ nấm bệnh bằng biện pháp canh tác hoặc thuốc hoá họcĐất được bón phân hữu cơ: 3-5kg/m2Luống đất có kích thước rộng: 80-100cm, cao 15-20cm. Đã được làm đất kỹ: nhỏ, tơi, sạch cỏ dạiĐất có thể được đóng vào bầu nilon với thành phần: đất bột + 5% phân hữu cơ hoai mục + 0,5% phân lân. Bầu được xếp sát nhau thành luống rộng 80-100cmChuẩn bị hạt giốngHạt giống được thu từ các cây mẹ khoẻ mạnh, đã chín sinh lýHạt giống phải được sử lý:+ Sử lý diệt khuẩn bằng nước nóng 540C hoặc thuốc trừ nấm bệnh+ Sử lý kích thích nẩy mầm: bằng nhiệt độ, bằng cơ giới- Tuỳ loại hạt có thể gieo ngay (hạt CAQ nhiệt đới) hoặc phải bảo quản thông qua giai đoạn xuân hoá (hạt CAQ ôn đới)Gieo hạt và chăm sóc cây conHạt giống sau khi sử lý có thể ủ cho nẩy mầm, nứt nanh ròi gieo hạt:+ Trên luống đất: gieo dày để ra ngôi (200- 250 hạt/m2) hoặc gieo theo khoảng cách cây trên luống: 10-20cm/cây+ Gieo trực tiếp vào bầu nilonLấp đất trên hạt, tủ mặt luống, tười nước đủ ẩmPhòng trừ sâu: ăn lá, vẽ bùa...Phòng trừ bệnh: lở cổ rễ...Tỉa cành, nhánh cây conTiêu chuẩn cây xuất vườnCây gieo hạt trồng thẳng+ Cây khoẻ mạnh, không sâu bệnh, có 6-8 lá thật, ở giai đoạn ngừng sinh trưởng Cây làm gốc ghépCây sinh trưởng khoẻ, không sâu bệnh. Có đường kính gốc: 0,5-1,0cmDóc vỏ, gốc nhẵn nhụi, không có cành nhánh1.2 Nhân giống bằng tách chồi, chia cây (chuối, dứa)ưu điểm: Dễ làmCây nhanh ra quảCây giống giữ được đặc điểm tốt của cây mẹNhược điểm: Hệ số nhân giống không caoVườn cây thường không đồng đềuCó thể gây hại cho cây mẹ nếu vết tách quá lớnKỹ thuật nhân giốngĐiều kiện tách câyTách cây, chồi ở thời kỳ cây ngừng sinh trưởng để không ảnh hưởng đến cây mẹChỉ tách các chồi đã thành thục để trồng trực tiếp, các chồi nhỏ yếu phải đưa vào vườn giâm cho đủ tiêu chuẩnPhải phân loại chồi trứơc khi trồng đề vườn cây đồng đều+ Dứa: chồi loại 1: 300-500g; chồi loại 2: 200-300g; chồi loại 3: <200g+ Chuối: Phân loại theo kích thước và số lá của chồiKỹ thuật tách câyDùng dụng cụ sắc tách chồi rời khỏi cây mẹ ở chỗ tiếp giáp nhỏ nhấtCắt tỉa bớt rễ, láSử lý kích thích ra rễ mớiCắt tỉa bớt là già, lá gốcSử lý diệt côn trùng: nhúng bó hom trong thuốc diệt côn trùng1.3. Nhân giống bằng giâm cành, giâm rễưu điểm: Có hệ số nhân giống cao. Có thể sản xuất theo tính công nghệpVườn cây đồng đều, dễ chăm sóc, thu hoạchCây giống giữ được đặc điểm tốt của cây mẹNhược điểm: Cây nhỏ, sinh trưởng chậm giai đoạn đầuNếu sản xuất lớn phải đầu tư trang thiết bị: nhà giâm, phun...Có thể gây hại cho cây mẹ nếu lấy hom rễ quá nhiềuKỹ thuật nhân giốngĐiều kiện cây giâmHom cành và hom rễ phải lấy ở các cây mẹ thành thục, đã ra quả ổn định, biết rõ lý lịchLấy hom ở thời kỳ cây ngừng sinh trưởng Hom lấy xong phải giâm ngay, nếu để lâu phải Bảo Quản không để mất nướcThời vụ giâm: + vụ xuân: T2-4+ Vụ thu: T8-10Kỹ thuật giâm cành, giâm rễ+ Chọn hom: hom cành “bánh tẻ” có kích thước 0,5-1,0cm, Hom rễ: 0,5-1,5cm+ Cắt hom: hom cành cắt 8-10cm, để 1 hoăc 1/2 lá trên cùngHom rễ cắt dài 8-10 cm. Chủ ý đánh dấu đầu rễ+ Sử lý hom: các chất KTST: NAA, IBA, GA3...Sử lý nhanh với nồng độ đặc: 0.1-1.0% trong 3-5 giâySử lý chậm với ND loãng: 20-200ppm trong 10-24 giờ+ Cắm hom: Hom sau sử lý được cắm dày trong luống cát hoặc cắm trực tiếp vào bầu nilonđộ sâu cắm hom: 4-6cm+ Điều chỉnh ánh sáng: Cây sau khi cắm hom phải điều chỉnh ánh sáng tán xạ. Sau khi cây ra rễ, nới dần giàn che để cây nẩy mầm+ Giữ ẩmCây sau khi giâm phải thường xuyên giữ ẩm bão hoà trong luống giâm bằng tười phun mùKhi cây đã nẩy mầm, ra rễ có thể tười nước giữ ẩm 8—85%+ Tiêu chuẩn cây giâm xuất vườn: Cây giâm phải ra rễ, nẩy mầm ổn định lộcChồi giâm cao 20-40cm, đường kính gốc cành 0.5-0.6cm cành đã hoá gỗ, ở giai đoạn ngừng sinh trưởng 1.4 Nhân giống bằng chiết cànhưu điểm: Dễ làm, dễ đạt kết quảCây nhanh ra quả, rút ngắn thời kỳ KTCBThấp cây, thuận tiện cho chăm sóc, thu hoạchCây giống giữ được đặc điểm tốt của cây mẹNhược điểm: Hệ số nhân giống không cao, chiết nhiều dễ ảnh hưởng cây mẹChủ yếu là rễ bên, cây kém chịu gió bão, tuổi thọ không caoMột số cây khó nhân giống; hồng , lê...Kỹ thuật nhân giốngChọn cành chiếtCành chiết được chọn ở cây đã ra quả ổn địnhCành ở ngang tán, có nhiều ánh sáng, khoẻ, không sâu bệnhĐường kính cành 0,8-1,5cm, có chặc đôi, chặc baThời vụ chiết: + vụ xuân: T2-4+ Vụ thu: T8-10Chuẩn bị chất độnTạo kết cấu bầu: đất bột, bùn ao phơi khô, đập nhỏTạo dinh dưỡng: phân hữu cơ hoai mụcTạo độ xốp: rơm rạ mục nát, tóc, lông lợn...Các vật liệu trên mỗi thứ 1/3, trộn đều, trộn với nước cho đủ ẩm: A0: 85-90%Khoanh vỏ, bó bầuDùng dao khoanh vỏ cách nhau 2-3cm, bóc bỏ vỏ, cạo sạch lớp tượng tầng sát phần gỗPhơi cành đối với loài cây có nhiều nhựa mủBôi thuốc kích thích ra rễĐưa hốn hợp bầu vào nilon, bó vào chỗ khoanh của cành chiếtKhoanh vỏ, bó bầuDùng dao khoanh vỏ cách nhau 2-3cm, bóc bỏ vỏ, cạo sạch lớp tượng tầng sát phần gỗPhơi cành đối với loài cây có nhiều nhựa mủBôi thuốc kích thích ra rễĐưa hỗn hợp bầu vào nilon, bó vào chỗ khoanh của cành chiếtCố định bầu trên cành chiết bằng 3 lạt buộcHạ và giâm cành chiếtKhi quan sát qua giấy nilon thấy rễ đã ra đều xung quanh bầu, rễ có màu vàng, có nhiều rễ nhánh thì cắt cành chiết ra khỏi cây mẹCắt tỉa bớt bộ lá để giảm sự thoát hơi nướcGiâm cành chiết vào nhà giâm để cây ổn địnhCác bước chiết cành cây ăn quả 1.5 Nhân giống bằng ghép câyưu điểm: Cây sinh trưởng tốt, tuổi thọ cao nhờ bộ rễ hoạt động tốtGiữ được các đặc điểm quí của cây mẹCây ghép sớm ra hoa, kết quả, thấp cây, thuận tiện cho chăm sóc và thu hoạchCó hệ số nhân giống caoNhược điểm: Người nhân giống phải có kỹ thuật Phải có dụng cụ chuyên mônCây dễ bị nhiễm bệnh trên diện rộng nếu không kiểm soátĐiều kiện để ghép câyCùng họ thực vậtCó quan hệ huyết thống gần nhauCó sức sinh trưởng tương đương nhauTượng tầng của gốc ghép và mắt ghép, cành ghép phải được gắn khít vào nhauChuẩn bị gốc ghépGốc ghép được chuẩn bị từ các cây gieo hạt hoặc giâm cànhGốc ghép là cây có khả năng chống chịu tốt, bộ rễ khoẻ, sinh trưởng khoẻ. Không sâu bệnhGốc ghép có đường kính 0,5-1,0cm. Gốc thẳng, nhẵnChuẩn bị cành ghép, mắt ghépCành ghép, mắt ghép phải lấy từ cây mẹ khoẻ mạnh, đã ra quả ổn định, mang các đặc điểm quí cần nhân giốngCành ghép lấy ở ngang tán, ở nơi có nhiều ánh sángĐường kính cành ghép 0.8-1,0cmTrên cành ghép có nhiều mắt “ngủ”. Tuổi cành 6-10 thángBảo quản cành ghépCành ghép sau khi cắt khỏ cây mẹ nên ghép ngayNếu chưa ghép ngay phải bảo quản ở nơi mát, ẩm (bọc vải để trong hộp xốp có đá hoặc trong bẹ chuối tươiBảo quản cành ghépCành ghép sau khi cắt khỏ cây mẹ nên ghép ngayNếu chưa ghép ngay phải bảo quản ở nơi mát, ẩm (bọc vải để trong hộp xốp có đá hoặc trong bẹ chuối tươiCác phương pháp ghépGhép mắt: chử T, cửa sổ, cả gỗGhép cành: áp, nêm, nối ngọn, cành bênThời vụ ghépVụ xuân: tháng 4-5Vụ thu: tháng 9-10Các kiều ghép: ghép mắt cả gỗGhép mắt chữ TGhép mắt cửa sổ mởGhép mắt chữ nhậtGhép mắt cả gỗGhép nêmGhép cành bênGhép cành bênGhép ápDụng cụ ghép câyChăm sóc cây sau ghépThường xuyên tỉa bỏ mầm của gốc ghépChăm sóc cây ra nhiều đợt lộc, không bị sâu bệnh phá hạiTạo hình cây trên vườn ươmThời tiết thuận lợi có thể xuất vườn khi:+ Cây ở thời kỳ ngừng sinh trưởng+ Mầm ghép đã hoá gỗ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_9_chuong_5_nhan_giong_cay_an_qua_bai.ppt